Bị lòi trĩ phải làm sao? Có bắt buộc phải phẫu thuật không?

Cập nhập: Thứ tư, 15/06/2022

Mục lục [Ẩn]

 

   Thật tệ khi hậu môn của chúng ta bị lòi trĩ, hay còn gọi là búi trĩ sa ra ngoài. Nhưng sẽ ổn thôi khi bạn đang ở đây và theo dõi bài viết này. Bởi chúng tôi sẽ giúp bạn có giải pháp để co nhỏ búi trĩ hiệu quả, đơn giản, an toàn, không đau đớn. Cùng theo dõi nhé!

 

Bị lòi trĩ phải làm sao?

Bị lòi trĩ phải làm sao?

 

Bản chất của việc lòi búi trĩ

   Bản chất của việc lòi búi trĩ là do sự suy giãn quá mức của các tĩnh mạch vùng hậu môn - trực tràng, từ đó hình thành các búi trĩ. Lòi búi trĩ có biểu hiện đó là xuất hiện búi trĩ, có hình dạng giống cục thịt màu hồng lòi ra bên ngoài hậu môn hoặc thập thò ở rìa hậu môn.

Bệnh trĩ được chia thành 4 loại chính, bao gồm:

- Trĩ nội: Các búi trĩ hình thành do sự sa giãn của các đám rối tĩnh mạch ở bên trong hậu môn, nằm trên đường lược. Trĩ nội thường được chia làm 4 cấp độ là:

+ Độ 1: Các búi trĩ mới được hình thành nằm ở trong ống hậu môn, khi rặn chưa sa ra ngoài.

+ Độ 2: Khi rặn, búi trĩ sa ra ngoài hậu môn và sau đó tự co lên được.

+ Độ 3: Khi rặn nhẹ là búi trĩ sẽ sa ra ngoài, không tự co lên được mà phải đẩy lên.

+ Độ 4: Búi trĩ luôn sa ra ngoài, không thể đẩy lên được nữa.

- Trĩ ngoại: Các búi trĩ hình thành do sự suy giãn các đám rối tĩnh mạch ở bên dưới đường lược, chúng thường sa ra khỏi ống hậu môn ngay ở giai đoạn đầu của bệnh.

- Trĩ hỗn hợp: Bệnh trĩ hỗn hợp là tình trạng bệnh trĩ nội kết hợp với bệnh trĩ ngoại, nghĩa là bệnh nhân có nhiều búi trĩ hình thành ở cả phía trên và phía dưới đường lược.

- Trĩ vòng: Trĩ vòng là hiện tượng có nhiều hơn 3 búi trĩ liên tục với nhau, chiếm gần hết toàn bộ vòng hậu môn.

   Khi xuất hiện búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn, đa phần người bệnh đều cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu, hậu môn chảy dịch có mùi hôi ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt hàng ngày.

 

Vị trí của búi trĩ nội và búi trĩ ngoại

Vị trí của búi trĩ nội và búi trĩ ngoại

 

  Không chỉ gây khó chịu cho người bệnh mà khi búi trĩ sa ra ngoài, máu ở những mô tại vùng hậu môn bị cản trở và không thể lưu thông được dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như: Sa nghẹt búi trĩ, thiếu máu- nhiễm trùng máu, hoại tử búi trĩ hay rối loạn chức năng hậu môn. Vậy, khi bị lòi búi trĩ phải làm sao?

 

Bị lòi trĩ phải làm sao?

Khi bị lòi búi trĩ, có hai phương pháp giải quyết, đó là:

Phẫu thuật cắt búi trĩ

Cách nhanh nhất để loại bỏ búi trĩ đó là phẫu thuật. Phương pháp này thường được chỉ định trong các trường hợp sau:

- Búi trĩ ngoại lớn gây chảy máu và đau đớn nhiều hoặc khi đã xuất hiện các biến chứng như hình thành huyết khối gây tắc nghẹt cấp tính.

- Trĩ nội độ 4 và một số trường hợp trĩ nội độ 3 có kích thước búi trĩ lớn, sa búi trĩ lâu ngày, và đã xuất hiện biến chứng thiếu máu cấp tính hoặc mãn tính, viêm tắc tĩnh mạch hoặc hoại tử búi trĩ.

- Xuất hiện trĩ vòng, các búi trĩ thứ phát kết hợp với búi trĩ tiên phát tạo thành búi trĩ lớn, sa ra bên ngoài chiếm gần hết toàn bộ vòng hậu môn.

- Trĩ nội độ 2, 3 có các triệu chứng sưng nóng, ngứa ngáy, đau rát, chảy máu ở mức độ nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống người bệnh.

    Vì phẫu thuật cắt trĩ có rất nhiều nhược điểm như gây đau đớn, cần thời gian phục hồi sau phẫu thuật, có nguy cơ nhiễm trùng, búi trĩ dễ tái phát sau khi phẫu thuật nên phương pháp này chỉ nên thực hiện trong trường hợp bắt buộc. Nếu không, bạn nên áp dụng phương pháp thứ 2 sau đây.

 

Phẫu thuật cắt trĩ gây đau đớn và tiềm ẩn nguy cơ biến chứng

Phẫu thuật cắt trĩ gây đau đớn và tiềm ẩn nguy cơ biến chứng

 

Co nhỏ búi trĩ bằng thảo dược

Nguyên nhân gây bệnh trĩ là do sự suy giãn quá mức của các tĩnh mạch vùng hậu môn - trực tràng khiến các búi trĩ hình thành. Vì vậy, để kiểm soát toàn diện bệnh này, bạn cần một biện pháp giúp tác dụng đến nhiều khía cạnh như:

- Co thành tĩnh mạch bị giãn.

- Tăng sức bền của thành mạch.

- Chống oxy hóa mạnh, bảo vệ thành mạch trước các gốc tự do, giúp tĩnh mạch luôn bền chắc dẻo dai.

- Hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu, ngăn ngừa biến chứng hình thành cục máu đông.

 Năm 2009, nhà khoa học Anh Ernst và Pittler của trường Y khoa Peninsula, trường Đại học Exeter và Plymout đã tiến hành thử nghiệm tác dụng của hesperidin và diosmin trên 120 bệnh nhân bị bệnh trĩ. Kết quả thu được là:

- Sau 2 tuần sử dụng, tất cả các triệu chứng ngứa rát, chảy máu đã giảm rõ.

- Sau 10 tuần, búi trĩ đã co lại rõ rệt.

- Tỷ lệ bệnh nhân có búi trĩ co tăng lên đáng kể.

 

Biểu đồ cho thấy mức độ giảm các triệu chứng bệnh trĩ sau 4 tuần sử dụng hesperidin và diosmin

Biểu đồ cho thấy mức độ giảm các triệu chứng bệnh trĩ sau 4 tuần sử dụng hesperidin và diosmin

 

   Để lý giải kết quả trên, các nhà khoa học đã tiếp tục nghiên cứu và chứng minh được rằng  hesperidin và diosmin có tác dụng:

- Giúp kéo dài tác dụng co mạch của norepinephrine trên thành mạch, tăng bền vững thành tĩnh mạch, tăng cường trương lực thành tĩnh mạch, từ đó giúp co nhỏ búi trĩ, giảm hiện tượng ứ máu bên trong búi trĩ.

- Giúp giảm các yếu tố gây viêm như prostaglandin E2, F2, thromboxane B2 cũng như các gốc tự do vì thế có tác dụng giúp giảm tình trạng sưng viêm.

- Giúp bảo vệ vi tuần hoàn, cải thiện tính thấm mao mạch, tăng cường sức bền của mao mạch.

   Hai hợp chất này được tìm thấy nhiều trong vỏ cam chanh. Khi nhận thấy tác dụng tuyệt vời của diosmin và hesperidin, các nhà khoa học Mỹ đã kết hợp chúng với các thảo dược khác tạo nên viên uống BoniVein + hoàn hảo dành cho người bệnh trĩ.

 

Diosmin và hesperidin trong BoniVein+ được chiết xuất từ vỏ cam chanh

Diosmin và hesperidin trong BoniVein+ được chiết xuất từ vỏ cam chanh

 

BoniVein + - Khắc tinh của bệnh trĩ!

   BoniVein + là sản phẩm có công thức ưu việt và toàn diện hàng đầu hiện nay, kết hợp hoàn hảo các loại thảo dược thiên nhiên và được sản xuất từ công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới ở Mỹ, giúp người dùng khắc phục các vấn đề do bệnh trĩ gây ra.

   Công thức toàn diện của BoniVein + bao gồm 3 nhóm thảo dược dưới đây:

- Nhóm thảo dược tác dụng trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh: Hesperidin và Diosmin chiết xuất từ vỏ cam chanh, Rutin chiết xuất từ hoa hòe và Aescin chiết xuất từ hạt dẻ ngựa. Các thành phần này giúp làm bền và tăng cường trương lực thành tĩnh mạch, giúp tĩnh mạch bền chắc dẻo dai; từ đó giúp co nhỏ tĩnh mạch bị suy giãn, cải thiện hiệu quả triệu chứng của bệnh trĩ như ngứa rát hậu môn, đi ngoài ra máu, sa búi trĩ…

- Nhóm thảo dược giúp chống oxy hóa mạnh: Lý chua đen, hạt nho và vỏ thông. Tác dụng giúp chống oxy hóa của nhóm thảo dược này giúp bảo vệ thành tĩnh mạch trước sự tấn công của các chất oxy hóa hiệu quả.

- Nhóm thảo dược giúp hoạt huyết: Cao bạch quả và cây chổi đậu. Hai thảo dược này giúp tăng cường lưu thông máu, từ đó phòng ngừa hình thành biến chứng bệnh trĩ như nghẹt búi trĩ, huyết khối búi trĩ…

 

Tác dụng toàn diện của BoniVein +

Tác dụng toàn diện của BoniVein +

 

   Không chỉ có công thức toàn diện, BoniVein + còn được sản xuất bởi công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới hiện nay: Công nghệ siêu nano Microfluidizer (được áp dụng tại nhà máy đạt tiêu chuẩn cGMP của tập đoàn Viva Nutraceuticals). Công nghệ này giúp các thành phần của BoniVein + có kích thước siêu nano (<70nm). Nhờ đó, chúng được hấp thu tối đa (sinh khả dụng có thể lên đến 100%).

Bạn chỉ cần dùng BoniVein+ với liều 4-6 viên/ngày, sau khoảng 2-3 tuần, các triệu chứng như đau, rát, chảy máu do trĩ đã giảm rõ rệt. Sau khoảng 3 tháng, búi trĩ sẽ được co lại rõ rệt.

   Đến đây, hy vọng bạn đã có cho mình giải pháp khắc phục hiệu quả khi bị lòi búi trĩ. Với bản chất của búi trĩ là do tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị suy giãn thì sử dụng BoniVein+ của Mỹ sẽ giúp co nhỏ búi trĩ một cách hiệu quả, an toàn và nhẹ nhàng. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn sức khỏe!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

BoniMen giá bao nhiêu? Tổng hợp những thông tin cần biết về sản phẩm

Ở bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn nắm được giá thành của sản phẩm BoniMen cũng như địa chỉ mua, cách tiết kiệm chi phí khi sử dụng và những thông tin quan trọng khác.

Vượt qua nỗi mặc cảm của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Chị Nguyễn Thị Diệu, 32 tuổi, ở 105 Trường Chinh, Cẩm Lệ, Đà Nẵng

BoniVein có dùng cho phụ nữ cho con bú bị bệnh trĩ hay không?

BoniVein có dùng cho phụ nữ cho con bú bị bệnh trĩ hay không?

Biện pháp xua tan stress, cải thiện tình trạng mất ngủ một cách tự nhiên

Làm thế nào để cải thiện mất ngủ do stress một cách tự nhiên, hiệu quả? Mời bạn đọc cùng tìm đáp án trong bài viết sau.

Hà Nội: Tê bì, chuột rút, sưng chân do suy giãn tĩnh mạch và bí quyết từ BoniVein

Cô Trần Thị Kim Dung trú tại số 12 ngách 123/1 đường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, TP Hà Nội
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Táo bón và bệnh trĩ có mối liên hệ chặt chẽ như thế nào?

Táo bón và bệnh trĩ có mối liên hệ chặt chẽ như thế nào?

Người bệnh trĩ lại rất thường bị táo bón kéo dài, ngược lại táo bón thúc đẩy bệnh trĩ tiến triển theo hướng trầm trọng hơn. Để tìm hiểu rõ về vấn đề này, mời các bạn cùng đón đọc bài viết dưới đây nhé!  

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi