Chuyên gia giải đáp: Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD và công dụng của BoniDetox

Cập nhập: Thứ ba, 28/02/2023

 

   Phổi tắc nghẽn mãn tính COPD là căn bệnh vô cùng phổ biến hiện nay, gây ra nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống của người mắc. BoniDetox lại chính là sản phẩm được nhiều người lựa chọn để đối phó với căn bệnh này. Chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết hơn về căn bệnh này cũng như sản phẩm BoniDetox qua phần tư vấn của chuyên gia nhé!

 

Chuyên gia giải đáp: Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD và công dụng của BoniDetox

 

Câu hỏi 1: “Chào chuyên gia, tôi năm nay 68 tuổi. Tôi mới được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính cách đây 6 tháng, nguyên nhân là do tôi từng hút thuốc hơn 30 năm. Chuyên gia cho hỏi, hút thuốc gây bệnh COPD như thế nào?”

 Chuyên gia trả lời:

  Có rất nhiều yếu tố khác nhau góp phần gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, trong đó hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu được biết đến. Nguy cơ mắc bệnh ở người hút thuốc lá cao hơn gấp 10 lần so với người không hút thuốc. Người ta cũng nhận thấy rằng, có khoảng 15% những người hút thuốc lá sẽ có triệu chứng lâm sàng COPD và 80 - 90% người mắc COPD là nghiện thuốc lá.

    Khói thuốc đi vào đường hô hấp sẽ làm hệ thống lông chuyển tê liệt, thậm chí là bị phá hủy, đồng thời làm sản sinh ra nhiều chất nhầy hơn. Do đó, những người hút thuốc thường bài tiết nhiều đờm hơn, và khả năng đưa đờm ra khỏi đường hô hấp lại kém hơn.

    Hậu quả là, chất nhầy chứa các chất độc hại trong thuốc lá bị giữ lại nhiều trong tổ chức phổi, gây nhiễm độc phổi và viêm, phù nề đường hô hấp, cản trở không khí lưu thông.

   Cùng với đó, phổi của người hút thuốc bị giảm diện tích bề mặt và giảm mao mạch, hạn chế dòng máu lưu thông qua phổi, dẫn đến lượng chất dinh dưỡng và oxy cần thiết cho cả nhu môi phổi giảm theo.

   Các chất độc hại trong thuốc lá cũng làm tăng tính đáp ứng, gây co thắt đường thở. Nhiều thông số chức năng thông khí ở người hút lá thay đổi, trong đó thể tích khí thở ra gắng sức trong giây đầu tiên (FEV1) giảm rất nhiều.

   Khói thuốc cũng làm giảm sự phát triển của phổi và gây viêm tổ chức phổi ở trẻ nhỏ và thiếu niên, biểu hiện bằng tốc độ tăng FEV1 chậm lại. Như tình trạng của anh là hút thuốc ở độ tuổi trên 30, thì tốc độ giảm FEV1 sẽ tăng gấp đôi so với người không hút thuốc. Tất cả những điều này kết hợp lại sẽ khiến bệnh COPD hình thành.

 

Hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây COPD

Hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây COPD

 

Câu hỏi 2: “Thưa chuyên gia, ngoài hút thuốc, thì còn yếu tố nào gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ?”

Chuyên gia trả lời:

   Bên cạnh hút thuốc lá, một số yếu tố khác cũng góp phần làm tăng nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có thể kể đến như: tuổi tác, hít phải hóa chất tẩy rửa, bụi bặm, ô nhiễm không khí trong nhà (đốt than, củi,... trong quá trình sưởi hoặc nấu ăn), ô nhiễm không khí ngoài trời, bụi nghề nghiệp, nhiễm trùng đường hô hấp dưới thường xuyên khi còn nhỏ. Chúng sẽ tấn công phổi, khiến phổi bị nhiễm độc từ đó dần phá hủy các tế bào phổi và hình thành bệnh.

 

Câu hỏi 3: “Thưa chuyên gia, tôi hiện được chẩn đoán là độ 2, nếu bỏ thuốc lá thì có giảm được độ COPD không ?”

Chuyên gia trả lời:

   Ở bệnh nhân COPD, chỉ số FEV1 được dùng để đánh giá mức độ nặng của bệnh. Theo đó, càng gần về giai đoạn cuối, chức năng hô hấp sẽ càng bị suy giảm nhiều hơn:

  • Giai đoạn 1: FEV1 > 80%.
  • Giai đoạn 2: FEV1 từ 50% – 79%.
  • Giai đoạn 3: FEV1 từ 30% - 49%. 
  • Giai đoạn 4: FEV1 < 30%.

   Tình trạng của anh đang là độ 2, chức năng hô hấp vẫn đang còn ở mức khá. Nếu anh bỏ thuốc lá và thực hiện chế độ ăn uống sinh hoạt lành mạnh, thì hoàn toàn có thể cải thiện được chức năng hô hấp.

 

Câu hỏi 4: “Thưa chuyên gia, chế độ sinh hoạt lành mạnh là như thế nào? Chuyên gia có thể hướng dẫn tôi cách bỏ thuốc lá, cũng như cách thực hiện chế độ này không ?

Chuyên gia trả lời:

   Trước hết, để bỏ thuốc lá anh cần phải có quyết tâm cao, có thể thông báo với người thân, bạn bè để được giúp đỡ. Nếu anh ngừng hút thuốc ngay lập tức, thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn do nicotin trong khói thuốc gây nghiện mạnh. Để bỏ thuốc lá dễ dàng và nhanh chóng, anh nên sử dụng nước súc miệng giúp bỏ thuốc lá Boni-Smok sẽ giúp mình bỏ thuốc lá hiệu quả sau 3-7 ngày.

     Với chế độ sinh hoạt lành mạnh, anh cần thực hiện như sau:

  • Đi khám định kỳ, sử dụng thuốc uống, thuốc hít theo đúng chỉ định của bác sĩ.
  • Tập thở chúm môi, thở cơ hoành để nâng cao chức năng hô hấp, giúp việc hít thở dễ dàng hơn, giảm nhẹ gánh nặng cho phổi.
  • Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, tập trung vào các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể, để giúp tăng cường sức đề kháng, tăng sức khỏe cho phổi.
  • Tập thể dục thường xuyên, chọn những bài tập phù hợp với thể trạng như: hít thở, dưỡng sinh, yoga, đi bộ, nhằm cải thiện chức năng hô hấp và sức khỏe chung.
  • Giữ ấm cơ thể trong mùa lạnh, đặc biệt là vùng mũi họng, cổ và ngực.
  • Đeo khẩu trang mỗi khi ra khỏi nhà, đến những nơi ô nhiễm, tuân thủ các biện pháp bảo hộ lao động nếu phải làm việc trong môi trường độc hại, nhiều khói bụi, hóa chất.
  • Không nên đến những nơi đông người khi có dịch bệnh đường hô hấp, và tiêm phòng cúm định kỳ hàng năm.
  • Giữ không gian nhà ở luôn trong lành, sạch sẽ, nhiệt độ và độ ẩm phù hợp bằng cách dùng điều hòa nhiệt độ, máy lọc khí,...
  • Sử dụng các sản phẩm tăng cường sức khỏe của phổi, giúp giải độc phổi như BoniDetox của Mỹ.

 

Người bệnh COPD nên giữ chế độ sống lành mạnh

 

Câu hỏi 5: “Thưa chuyên gia, sản phẩm BoniDetox có tác dụng gì ? Tại sao tôi nên sử dụng sản phẩm này?”

Chuyên gia trả lời:

     BoniDetox là sản phẩm được nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ, có nhiều tác dụng ưu việt như:

  • Giúp giải độc phổi, loại bỏ các chất độc đang tích tụ trong phổi do hút thuốc lá, ô nhiễm nhờ có xuyên tâm liên, cam thảo Italia.
  • Giúp chống oxy hóa, phục hồi chức năng phổi bị tổn thương do hút thuốc, hóa chất, bệnh lý nhờ có lá ô liu, chiết xuất baicalin.
  • Giúp bảo vệ phổi trước các tác nhân gây độc mới nhờ có cúc tây, xuyên bối mẫu.
  • Giúp giảm ho, long đờm, giảm khó thở nhờ tỳ bà diệp, lá bạch đàn, bồ công anh.
  • Giúp tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ u bướu phổi nhờ có Fucoidan.

   Anh nên sử dụng sản phẩm, vì BoniDetox sẽ giúp tác động vào cả nguyên nhân và triệu chứng của COPD. Nhờ đó, anh sẽ hít thở dễ dàng hơn, không còn gặp nhiều khó khăn vì ho đờm, khó thở. Sản phẩm cũng sẽ giúp anh phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của COPD.

   Đặc biệt, sản phẩm hoàn toàn không có tác dụng phụ, khi sử dụng đều đặn, chức năng phổi được cải thiện, anh có thể xin ý kiến bác sĩ điều chỉnh lại liều thuốc tây.

   Hy vọng, phần giải đáp của chuyên gia đã cung cấp thêm những thông tin cần thiết cho quý độc giả về bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và sản phẩm BoniDetox. Nếu cần được hỗ trợ về các vấn đề sức khỏe, xin quý độc giả vui lòng gọi điện đến số hotline miễn cước 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn quý độc giả đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

BoniDetox - Bí quyết sống khỏe cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

BoniDetox - Bí quyết sống khỏe cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Hút thuốc lá- Thủ phạm hàng đầu gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

Hút thuốc lá- Thủ phạm hàng đầu gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

Ly kỳ câu chuyện chiến thắng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD của ông chú Hà Nội

Chú Lương Văn Thắng (63 tuổi, trú tại số 8, tổ 1, phố Yên Duyên, phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội.

10 cách làm giảm mệt mỏi do bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Bài viết này gửi các bệnh nhân 10 mẹo để tăng cường năng lượng, giảm mệt mỏi khi đang sống chung với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Mời các bạn theo dõi.

Quảng Ninh: BoniDetox - Đột phá mới giúp tôi chiến thắng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

Thầy giáo Nghiêm Xuân Tẩy (73 tuổi ở số nhà 359 Tràng Bạch, Hoàng Quế, Đông Triều, Quảng Ninh; điện thoại: 0904.558.422)
Ý kiến bạn đọc

Bài viết liên quan

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD nên ăn gì? Lời khuyên từ chuyên gia

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD nên ăn gì? Lời khuyên từ chuyên gia

Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng với bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD, vậy mức độ quan trọng như thế nào và bệnh nhân nên ăn gì là tốt nhất. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn đưa ra được câu trả lời chính xác nhất.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi