Người bị suy giãn tĩnh mạch có nên đi bộ?

Cập nhập: Thứ bảy, 10/09/2016

           Suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý mạn tính, với những triệu chứng gây đau chân, nặng chân, tê bì, chuột rút. Vì thế đa phần bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch chân đã bỏ thói quen đi bộ, thậm chí còn không dám vận động vì sợ bệnh nặng hơn. Vậy thực ra với bệnh suy giãn tĩnh mạch chân thì đi bộ có lợi hay không?

 

 

Đi bộ tác động đến tĩnh mạch như thế nào?

-          Ở tư thế đứng yên, bàn chân tiếp xúc với mặt đất sẽ không có dòng chảy tĩnh mạch.

-          Đi bộ, gót chân được nhấc lên cao, máu từ tĩnh mạch phía dưới gót chân và lòng bàn chân (đám rối tĩnh mạch Bejar) sẽ được đẩy lên các tĩnh mạch sâu của cẳng chân. Sau đó, động tác co cơ cẳng chân sẽ đẩy dòng máu về tĩnh mạch của vùng đùi. Cứ như thế, dòng máu sẽ chảy về tĩnh mạch cao hơn, rồi về tim.

-          Sự co cơ khi đi bộ sẽ giúp bơm tĩnh mạch hoạt động hiệu quả. Lực ép của cơ vào hệ tĩnh mạch sâu đo được khi đang vận động tích cực cao hơn rất nhiều so với lúc đứng yên. Từ đó giúp máu được đẩy mạnh về tim, làm giảm tình trạng ứ đọng cũng như áp lực trong hệ tĩnh mạch nông

-          Trong thực nghiệm đánh giá sự thay đổi áp lực tĩnh mạch nông khi đi bộ, người ta luồn một kim nhựa vào lòng tĩnh mạch nông ở bàn chân của người và nối kim với một cột nước. Ở tư thế đứng yên, cột nước dâng cao đến ngang tim. Khi gấp duỗi cổ chân liên tục, cột nước vơi xuống giữa 50-60%. Thí nghiệm mô phỏng hoạt động đi bộ này cho thấy áp lực trong hệ tĩnh mạch nông giảm xuống đáng kể khi di chuyển.

Như vậy việc đi bộ giúp đẩy máu từ hệ tĩnh mạch sâu về tim tốt hơn, làm giảm áp lực của hệ tĩnh mạch nông. Nhờ đó giảm các triệu chứng và biểu hiện lâm sàng của bệnh suy tĩnh mạch.

     Nếu người bệnh chưa có thói quen đi bộ thì nên bắt đầu từ từ, sau đó tăng dần thời lượng và quãng đường. Giai đoạn đầu, có thể sẽ thấy khó chịu hoặc đau chân , nhưng về sau sẽ cải thiện dần. Hầu hết bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch đều cho biết cảm thấy dễ chịu hơn sau một thời gian đi bộ và thay đổi lối sống.

     Nghiên cứu gần đây cho thấy những người suy tĩnh mạch mạn tính đi bộ ít hơn 10 phút mỗi ngày có nguy cơ loét chân cao hơn nhóm duy trì hoạt động thể dục tích cực trên 10 phút. Các hiệp hội phẫu thuật mạch máu trên thế giới đều khuyến cáo bệnh nhân suy tĩnh mạch nên đi bộ. Những người bị loét chân do suy tĩnh mạch thì vận động cổ chân sẽ bị hạn chế nên cần được vật lý trị liệu cổ chân và liệu pháp giảm đau trước khi đi bộ.

 

GIẢI PHÁP GIÚP PHÒNG NGỪA VÀ ĐẨY LUI SUY GIÃN TĨNH MẠCH NHỜ THẢO DƯỢC

Một trong những thảo dược hiệu quả cho bệnh suy giãn tĩnh mạch đã được khoa học chứng minh đó là hạt dẻ ngựa:

Hoạt chất Aescin có trong hạt dẻ ngựa giúp làm tăng lưu thông máu trong cơ thể. Do đó, máu lưu thông trong các tĩnh mạch tốt hơn và làm giảm áp lực lên tĩnh mạch rất tốt.

Trong thành phần của hạt dẻ còn có tác dụng trị sưng và viêm ở mắt cá chân. Đây là vấn đề thường gặp ở những người bị suy giãn tĩnh mạch. Các thành phần này còn giúp hỗ trợ giảm đau do chuột rút ở chân vì máu lưu thông kém và thành mạch máu kém đàn hồi.

Hạt dẻ ngựa còn giúp làm giảm nhanh các triệu chứng co giãn tĩnh mạch. Cải thiện độ co giãn của tĩnh mạch giúp thành tĩnh mạch bền vững hơn khi chúng bị căng phồng. 

Hiệp hội các Bác sỹ Thực hành Tổng quát (National Association of General Practicioners - GP) [35] tại Đức đã thực hiện một nghiên cứu về việc sử dụng aescin trên. 5429 bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch cho thấy mức độ giảm các triệu chứng như nặng chân, căng nhức, sưng chân, ngứa bắp chân đều giảm tới 70-80%. Mức độ tuân thủ điều trị khi sử dụng cao hạt dẻ ngựa cũng lên tới 95%, so với giả dược.

 

Hạt dẻ ngựa khi được phối hợp cùng với rutin từ hoa hòe, diosmin, hesperidin từ flavonoid thực vật...  sẽ hiệp đồng tác dụng, làm tăng hiệu quả trên những bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch. Sự phối hợp này có trong sản phẩm BoniVein của Canada và Mỹ, do công ty Botania phân phối giúp mọi người phòng bệnh suy giãn tĩnh mạch hiệu quả, đồng thời làm giảm nhanh triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch như nặng chân, tê bì chuột rút, sưng phù, đau nhức... giúp làm co nhỏ những tĩnh mạch bị suy giãn.

 

BoniVein được các chuyên gia khuyên người bệnh sử dụng, Thạc sĩ, bác sĩ Hoàng Khánh Toàn, trưởng khoa đông y, bệnh viện quân y 108 cho biết, BoniVein là sản phẩm có thành phần an toàn, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được người bệnh tin tưởng và sử dụng hiệu quả. Mời các bạn đón xem video chi tiết bác sĩ Toàn chia sẻ:

 

 

Xem thêm: 

 

  •  

Bài viết cùng chủ đề

Với tôi, bệnh trĩ không còn là nỗi ám ảnh

Anh Nguyễn Anh Tuấn, 25 tuổi, ở E22/ 33F, Phạm Văn Sáng, Vĩnh Lộc, Bình Chánh, tp. Hồ Chí Minh.

5 Cách đơn giản giúp giảm đau sau phẫu thuật cắt trĩ không phải ai cũng biết

5 Cách đơn giản giúp giảm đau sau phẫu thuật cắt trĩ không phải ai cũng biết

Các thói quen xấu tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ

Nhắc đến bệnh trĩ, chắc hẳn các bạn đều “rùng mình” vì triệu chứng khó chịu như đau rát hậu môn, đi ngoài ra máu, ngứa ngáy, sa búi trĩ… Tuy nhiên, ít ai ngờ rằng yếu tố góp phần dẫn đến căn bệnh này chính là thói quen sinh hoạt hằng ngày.

Hồ Chí Minh: Chân tôi đã hết đau nhờ BoniVein

Cô Nguyễn Thị Thúy Hằng -ở số192/14 - đường Nguyễn Văn Luông, p11, q6, HCM.

Hải Phòng: Bí quyết cho đôi chân khỏe mạnh khi bị suy giãn tĩnh mạch

Bác Đào Thị Vui, 72 tuổi ở số 14D, ngõ 70/96 chợ Hàng cũ, phường Đông Hải, quận Lê Chân, Hải Phòng
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi