Những điều không nên trong ăn uống điều trị bệnh gút

Cập nhập: Thứ bảy, 10/09/2016

      Không ăn thức ăn nhiều purin trong giai đoạn tiến triển: Chế độ ăn hợp lý của người bị bệnh gút là nhằm giảm lượng acid uric để không bị tích lũy thành tinh thể ở các khớp và các tổ chức mềm. Hết sức hạn chế ăn phủ tạng động vật như gan, lòng, cật, tim, tiết; cá trích, cá mòi, trứng cá; thịt đỏ, thịt muối; phô mai; cua; tôm. Một số thực phẩm thực vật cũng có hàm lượng purin tương đối cao như nấm, đậu hạt các loại.

 

 

Không dùng thức uống có cồn và chất kích thích: Các nghiên cứu về khẩu phần ăn uống đều khuyên người bị gút phải kiêng rượu, bia hơi, vang trắng, sâm banh, bia nâu. Tránh ăn những chất kích thích như ớt, cà phê… Nên tránh các buổi liên hoan tiệc tùng.

Không quên uống nhiều nước:Uống nhiều nước sẽ làm tăng lượng nước tiểu, sẽ đào thải được nhiều acid uric ra ngoài. Nên uống khoảng 2-3 lít/ngày khi đang uống thuốc trị bệnh. Tốt nhất nên uống các loại nước khoáng có nhiều bicarbonat. Nếu không, có thể uống dung dịch natri bicarbonat 3% để giúp việc đào thải acid uric thuận lợi hơn.

Không uống các thuốc làm tăng acid uric máu: Đó là các thuốc lợi tiểu nhóm thiazide (hypothiazide), nhóm giảm đau, hạ sốt salicilat (aspirin). Tuyệt đối không dùng các thuốc nhóm corticoid (prednisolon, dexamethason…) vì chúng có thể làm giảm đau nhanh nhưng lại làm tăng acid uric máu, đẩy nhanh bệnh sang thể mạn tính.

Ngoài chế độ ăn uống, người bị bệnh gút cũng cần tránh các nguy cơ có thể làm xuất hiện bệnh như: làm việc quá sức, nhiễm lạnh, đi giày quá chật, bị nhiễm khuẩn cấp tính .

Gút được xếp vào bệnh của thời đại văn minh. Nó thường gây đau đớn dai dẳng cho người bệnh và là sự báo hiệu nguy cơ bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não và bệnh thận. Bệnh gút có thể diễn biến tốt nếu dùng các sản phẩm có chứa thảo dược thiên nhiên như anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn, bách xù, ngưa bàng tử, tầm ma,…và tuân thủ chế độ ăn hợp lý.

Mời các bạn xem thêm:

Bài viết cùng chủ đề

Giải pháp giúp giảm axit uric máu cho người bệnh gút

Bài viết dưới đây sẽ hé lộ các giải pháp an toàn hơn giúp giảm axit uric theo nhiều cơ chế khác nhau, mời các bạn cùng đón đọc!

VTV3. Phòng ngừa nguy cơ tàn phế đối với bệnh nhân bị bệnh gút

Theo thống kê, ở Việt Nam, bệnh gút đứng thứ tư trong số 15 bệnh về khớp hay gặp

Hậu Giang: Niềm vui vỡ òa khi thận khỏe, bệnh gút được đẩy lùi

Chú Nguyễn Văn Đạt 58 tuổi ở ấp 7b2, xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

Cách giảm đau gút cấp tốc đơn giản cho người bệnh

Cách giảm đau gút cấp tốc đơn giản cho người bệnh là gì? Những biện pháp đó sẽ được hé lộ ở bài viết ngay dưới đây, mời các bạn cùng theo dõi!

Người bị bệnh gút có nên tập thể dục?

Bệnh gút (hay bệnh thống phong) là một bệnh do rối loạn chuyển hóa purin ở người, gây ra tăng acid uric máu và lắng đọng tinh thể urat natri ở các mô của cơ thể.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Cách làm giảm nhanh cơn đau gout cấp là gì? Làm sao để ngăn ngừa chúng tái phát?

Cách làm giảm nhanh cơn đau gout cấp là gì? Làm sao để ngăn ngừa chúng tái phát?

Nỗi đau “thấu xương” từ cơn gout cấp khiến người bệnh vô cùng khổ sở. Do đó, việc áp dụng những biện pháp giảm đau gout là điều cực kỳ cần thiết. Vậy có những cách làm giảm nhanh cơn đau gout cấp nào?

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi