Tác dụng của giấc ngủ trưa với cơ thể

Cập nhập: Thứ năm, 24/10/2019

15-20 phút ngủ buổi trưa không phải là quá dài tuy nhiên lại vô cùng quan trọng để giúp bạn giải tỏa bớt căng thẳng, mệt mỏi và có tinh thần tỉnh táo minh mẫn nhất để làm việc hiệu quả hơn. Nếu như bạn đang gặp phải tình trạng khó ngủ trưa, giấc ngủ mơ màng, chập chờn thì bạn cần cải thiện sớm, tránh kéo dài sẽ làm suy giảm sức khỏe cơ thể, thậm chí là mất ngủ cả về đêm.

 

tác dụng giấc ngủ trưa với sức khỏe

 

Ngủ trưa cũng là một nhu cầu sinh lý

Ngủ trưa cũng giống như ngủ đêm, đều là một nhu cầu sinh lý cơ bản của cơ thể. Mỗi ngày, sự bài tiết các chất kích thích trong cơ thể luôn luôn có sự thay đổi nên đồng hồ sinh học của chúng ta chia khoảng thời gian có giấc ngủ sâu làm hai thời điểm, sáng từ 2-4 giờ, trưa từ 13-15 giờ.

 

Ngủ trưa có thể đáp ứng được nhu cầu ngủ nghỉ đặc biệt của cơ thể vào ban ngày. Ngoài ra, cả buổi sáng phải làm việc hoặc học tập vất vả, căng thẳng, stress, cơ thể vô cùng mệt mỏi, cần phải bổ sung lượng năng lượng mới.

 

Hơn nữa, lúc này nhiệt độ trong cơ thể có xu hướng giảm dần, khả năng phản ứng chậm. Vì vậy lúc này là thời điểm thích hợp và cần thiết phải có giấc ngủ trưa.

 

Xem thêm: Sử dụng thiết bị điện tử có làm ảnh hưởng tới giấc ngủ

 

Tại sao khó ngủ trưa?

Các nghiên cứu đã khẳng định nếu bạn có dấu hiệu khó ngủ trưa như không thể ngủ trưa, hoặc không tập trung vào giấc ngủ dù chỉ 15 phút thì đây cũng có thể được đánh giá là tình trạng mất ngủ. Những hệ lụy từ việc khó ngủ trưa kéo dài cũng sẽ tồi tệ như khi bạn mất ngủ kinh niên.

 

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến khó ngủ trưa, dưới đây là nguyên nhân mà mọi người thường gặp nhất:

 

Khó ngủ trưa do sinh hoạt không lành mạnh

Nếu bạn sử dụng chất kích thích gây hưng phấn, thường xuyên hút thuốc lá, uống rượu, trà đặc, hoặc bạn ăn quá no trước khi ngủ, ngủ trái múi giờ… đều ảnh hưởng đến hoạt động của hệ vi mạch, gây cản trở lưu thông máu và oxy lên não và dẫn đến tình trạng khó ngủ kéo dài.

 

Khó ngủ trưa do không gian ngủ

Có rất nhiều yếu tố về không gian ngủ mà nhiều người chủ không chú ý đến nhưng lại có khả năng dẫn đến mất ngủ:

  • Tư thế ngủ không đúng: Nằm gục, tư thế gò bó, gối đầu quá cao hoặc quá thấp…

  • Phòng ngủ: Quá chật hẹp, quá nóng hoặc lạnh, bừa bộn, không sạch sẽ hoặc đôi khi là ồn ào khiến bạn khó có giấc ngủ ngon.

 

Khó ngủ trưa do yếu tố tâm lý

Những căng thẳng, stress lo lắng trong công việc hoặc bận tâm trong mối quan hệ có thể khiến tâm lý của bạn không được ổn định và dẫn đến mất ngủ. Tình trạng này kéo dài làm cho người bệnh không chỉ khó ngủ trưa mà còn mất ngủ cả ban đêm. Do thiếu ngủ nên cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, sa sút về tinh thần và trí tuệ.

 

Khó ngủ trưa do yếu tố bệnh lý

Những người mắc các bệnh lý như viêm xoang, viêm mũi dị ứng, viêm loét dạ dày, đau thấp khớp, trầm cảm… hoặc người bệnh lạm dụng thuốc đau đầu, thuốc kháng viêm steroid, thuốc lợi tiểu có khả năng gặp phải phản ứng phụ là mất ngủ.

 

Bệnh mất ngủ thường diễn ra nhiều triệu chứng khó chịu như: khó đi vào giấc ngủ, ngủ chập chờn, không sâu giấc…

 

Tác dụng của giấc ngủ trưa

  • Ngủ trưa xua tan sự mệt mỏi trong cơ thể

Cơ thể bận rộn cả buổi sáng sẽ cảm thấy rất mệt mỏi. Buổi trưa có một giấc ngủ ngắn sẽ làm tiêu tan sự mệt mỏi.

 

  • Ngủ trưa giúp cho não được nghỉ ngơi

Ngủ trưa không những làm xua tan những mệt mỏi trong cơ thể mà nó còn là liều thuốc hữu hiệu cho trí não. Đặc biệt đối với những trẻ em đang lớn trí não phát triển mạnh mẽ thì ngủ trưa sẽ giải tỏa sự mệt mỏi của đầu óc, từ đó giúp não được phát triển tốt hơn.

 

Ngủ trưa cũng rất có lợi cho cả người lớn bởi vì nó giúp não được nghỉ ngơi, chuẩn bị cho một buổi chiều học tập và làm việc có hiệu quả. Theo điều tra cho thấy ngủ trưa có hiệu quả làm tinh thần tỉnh táo hơn nhiều so với uống trà đặc hoặc cà phê.

 

  • Ngủ trưa có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh cho cơ thể

Nếu như ăn cơm trưa xong lao vào làm việc, học tập ngay lập tức sẽ không tốt cho sự tiêu hóa, hơn nữa còn dễ bị đau đầu, mất ngủ…nghiêm trọng hơn còn có thể gây ra tê liệt trí não và các cơ. Hơn nữa khi ngủ trưa còn có thể nghỉ ngơi nên có thể làm giảm nguy cơ mắc một số bệnh làm tê liệt trí não.

 

  • Ngủ trưa bổ sung giấc ngủ đêm cho đầy đủ

Nếu như buổi tối ngủ không ngon hoặc không đủ giấc sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập và làm việc của cả ngày hôm sau. Vì vậy ngủ trưa sẽ bổ sung cho giấc ngủ không đầy đủ vào buổi tối, giảm sự mệt mỏi, tạo ra sức sống và có thể tập trung tinh thần làm việc và học tập.

 

Thời gian ngủ trưa bao nhiêu là đủ?

 

thời gian ngủ trưa hợp lý

 

Ngủ trưa không nên ngủ quá lâu, chỉ cần khoảng 15 phút đến 30 phút là đủ, lâu nhất cũng không nên quá 1 tiếng. Nếu như ngủ quá ít, mặc dù có thể sẽ giải tỏa được những mệt mỏi của cơ thể nhưng hiệu quả không thực sự rõ rệt, đến buổi chiều tinh thần không thực sự minh mẫn. Nếu ngủ trưa dài thì không những lãng phí thời gian mà đầu óc còn u mê, mê mệt, cả buổi chiều đầu óc sẽ rất nặng nề, làm ảnh hưởng đến lượng học tập và làm việc.

 

Khó ngủ trưa có phải là bệnh?

Cho đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có một nghiên cứu nào khẳng định, khó ngủ trưa là một bệnh. Song theo khuyến cáo của các nhà khoa học một giấc ngủ trưa ngắn khoảng 30 phút sẽ giúp bạn có một tinh thần tỉnh táo, có thêm một nguồn năng lượng để đảm bảo hiệu suất cho những công việc tiếp theo, hạn chế tối đa mệt mỏi và căng thẳng làm ảnh hưởng đến giấc ngủ ban đêm.

 

Tác hại của khó ngủ trưa tới sức khỏe và hiệu quả công việc vào buổi chiều.

Ảnh hưởng tới sức khỏe:

  • Suy giảm trí nhớ:

Thông thường sức khỏe và các cơ quan trong cơ thể hoạt động khá tốt vào buổi sáng, bởi cơ thể và các cơ quan vừa được nghỉ ngơi sau một đêm để chuẩn bị năng lượng cho các hoạt động ngày tiếp theo. Sau một buổi sáng hoạt động và giải quyết rất nhiều công việc, bạn sẽ đối mặt với tình trạng mệt mỏi, căng thẳng và não bộ bắt đầu hoạt động yếu đi.

 

Nếu có một giấc ngủ trưa đảm bảo, bạn sẽ khôi phục được phần nào hoạt động của các cơ quan và não bộ; song nếu như khó ngủ trưa và giấc ngủ trưa không ngon giấc thì với mức hoạt động quá nhiều như vậy, não bộ sẽ bắt đầu suy giảm, sự tập trung giảm sút, từ đó dẫn đến những suy giảm về trí nhớ.

 

  • Dễ căng thẳng và mệt mỏi

Não bộ là cơ quan điều khiển mọi hoạt động của cơ thể, vì vậy não bộ luôn cần được nghỉ ngơi, đây cũng là điều đảm bảo cho não bộ có thể hoạt động một cách tốt nhất. Việc để não bộ làm việc quá sức sẽ dễ dẫn đến tình trạng căng thẳng và mệt mỏi, các chức năng thực hiện cũng sẽ không được đảm bảo. Lâu dần có thể khiến não bộ phát sinh các vấn đề.

 

Một giấc ngủ trưa ngon và sâu giấc dù là ngắn ngủi nhưng sẽ rất tốt cho sức khỏe của não bộ. Chính vì vậy, nếu như bạn không dành thời gian cho một giấc ngủ trưa hoặc giấc ngủ trưa không được đảm bảo thì não bộ rất dễ rơi vào tình trạng căng thẳng, mệt mỏi; sức khỏe cũng từ đó mà bị suy kiệt.

 

  • Ảnh hưởng tới chất lượng công việc buổi chiều

Ngoài ra việc thường xuyên khó ngủ vào buổi trưa gây ra rất nhiều ảnh hưởng tới chất lượng công việc vào buổi chiều. Bởi cũng như một cỗ máy, cơ thể cần nạp thêm năng lượng để có đủ năng lượng cho các hoạt động buổi chiều, nhằm nâng cao được hiệu quả công việc. Nếu như tình trạng khó ngủ vào buổi trưa xuất hiện, đến chiều khi bắt đầu công việc bạn sẽ thấy khá uể oải và mệt mỏi, chất lượng công việc của bạn sẽ không đạt được hiệu quả cao.

 

Giải pháp cải thiện tình trạng khó ngủ trưa

Để có được những lợi ích tốt nhất từ việc ngủ trưa, hãy duy trì thói quen ngủ trưa một cách nghiêm túc về thời gian ngủ: Tập thức dậy ngay khi có báo thức để tránh sự uể oải, chậm chạp sau khi ngủ trưa; đắp cho mình một chiếc mền mỏng để đảm bảo giữ ấm cho cơ thể khi ngủ. Nhờ có một giấc ngủ trưa mà bạn sẽ làm việc có hiệu quả hơn rất nhiều đấy.

 

Tuy nhiên, nhu cầu ngủ trưa phụ thuộc vào từng người. Nếu không cảm thấy mệt mỏi, bạn cũng không cần phải bắt ép mình ngủ trưa. Thay vào đó, bạn hãy luôn ghi nhớ rằng, giấc ngủ trưa là tốt nhưng giấc ngủ sâu ban đêm mới là giấc ngủ quan trọng nhất. Không gì có thể thay thế một giấc ngủ dài vào ban đêm.

 

Ngày nay, do nhịp sống hiện đại hối hả, với những lo toan, căng thẳng, áp lực trong cuộc sống, nhiều người không duy trì được thời lượng của chất lượng của giấc ngủ trưa cũng như giấc ngủ ban đêm. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn tới chứng bệnh khó ngủ, mất ngủ.

 

Tại Việt Nam, tỉ lệ mất ngủ đang ngày càng gia tăng. Mỗi ngày, các cơ sở y tế tiếp nhận số lượng người khám về mất ngủ tăng gấp 15 lần so với 5 năm trước. Do đó, bên cạnh việc giảm tải những căng thẳng lo âu từ thay đổi lối sống, các chuyên gia khuyên bạn nên dùng thêm dưỡng chất GABA, để làm dịu những căng thẳng thần kinh, thư giãn, tái tạo sức sống não bộ từ đó cải thiện tận gốc tình trạng mất ngủ hiệu quả.

 

GABA - Dưỡng chất "diệu kỳ" của giấc ngủ ngon

GABA (Gamma aminobutyric acid) có công thức phân tử là C4H9NO2, GABA chất dẫn truyền thần kinh có tác dụng ức chế hệ thần kinh, đảm bảo duy trì sự hoạt động bình thường của não bộ đặc biệt là các neuron thần kinh. GABA giúp ngăn cản các dẫn truyền căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh trung ương bằng cách chiếm giữ và khống chế các vùng tiếp nhận thông tin. Vì thế GABA được xem như là liệu pháp an thần giúp bạn thư giãn và thoải mái một cách tự nhiên nhất.

 

Do đó, bổ sung GABA đặc biệt biết tốt cho người mất ngủ bởi những công dụng tuyệt vời sau:

  • Giúp ngủ ngon hơn: Nhờ có khả năng giúp an thần, nên GABA được xem như là phương thức giúp giấc ngủ tốt hơn.

  • Giảm căng thẳng: Khi cơ thể thiếu GABA sẽ có những biểu hiện như mất ngủ, căng thẳng, lo lắng, trầm cảm... vì vậy, khi được bổ sung thêm Gaba, sẽ giúp làm giảm căng thẳng, giúp tinh thần thoải mái, thư giãn hơn.

  • Ngăn ngừa trầm cảm: Như trên đã thông tin, khi thiếu GABA, con người dễ lâm vào tình trạng trầm cảm vì thế với những bệnh nhân trầm cảm, bác sĩ thường kê đơn bổ sung GABA cho cơ thể.

  • Ngoài ra GABA còn có tác dụng giúp cân bằng huyết áp, giảm đau, hỗ trợ điều trị động kinh, ngăn ngừa rối loạn vận động.

 

BoniSleep - Bí quyết kỳ diệu của người Mỹ, Canada đẩy lùi bệnh mất ngủ

BoniSleep có công thức toàn diện, với thành phần GABA kết hợp với 100% thảo dược quý hiếm như cây nữ lang, hoa cúc, lạc tiên, hoa bia, ngọc trai, cùng với nhóm các chất dẫn truyền thần kinh và tăng nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh là melatonin, 5-HTP, L- Theanine, Lactium,Vitamin B6,.... giúp thư giãn tế bào thần kinh, tái tạo sức sống não bộ, giúp trị rối loạn giấc ngủ, giúp giảm stress, giảm lo âu, căng thẳng thần kinh tạo giấc ngủ sâu và êm ái cho người bệnh.

 

BoniSleep được nhập khẩu từ Mỹ và Canada với dây chuyền sản xuất hiện đại tiên tiến, nguồn nguyên liệu đảm bảo, với công nghệ bào chế microfluidizer -  công nghệ siêu nano hiện đại bậc nhất thế giới giúp loại bỏ được nguồn ô nhiễm, sản phẩm ổn định, hạn sử dụng kéo dài và khả năng hấp thu có thể lên tới 100%. Đồng thời Canada và Mỹ là hai thị trường kiểm duyệt thực phẩm chức năng rất gắt gao, nghiêm ngặt, sản phẩm phải đảm bảo chất lượng tuyệt đối mới được đưa ra thị tường và xuất khẩu ra nước ngoài.

 

Với thành phần 100% thiên nhiên cùng công nghệ bào chế tối tân giúp BoniSleep luôn an toàn với người bệnh, không tác dụng phụ.

 

BoniSleep trên hành trình mang giấc ngủ ngon trở lại với hàng triệu bệnh nhân.

BoniSleep được người bệnh đánh giá rất cao khi đã giúp họ ngủ ngon giấc cả đêm. Dưới đây là chia sẻ của bệnh nhân đã dùng sản phẩm:

 

Cô Lê Thị Vân Anh, 51 tuổi ở ngách 167/15 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội, điện thoại: 0973.356.411

    Cô bị mất ngủ từ năm 2000 do gặp một cú sốc lớn trong gia đình, cô thức trắng đêm không ngủ được chút nào, dùng Seduxen cô thấy rất mệt mỏi, không có sức sống, sợ tác dụng phụ nên cô không dám uống nữa. May mắn thay gặp được BoniSleep, cô đã ngủ ngon giấc cả đêm, người khỏe, hiện tại cô không cần dùng bất cứ thứ gì, kể cả BoniSleep mà vẫn duy trì được giấc ngủ ngon.

 

cô lê thị vân anh dùng bonisleep

 

Cô giáo Đặng Thị Thu Thủy, 41 tuổi ở Thôn Ngọc Trúc, xã Minh Hoàng, huyện Phù Cừ, Hưng Yên:

Năm 2015, bệnh đại tràng của chị trở nặng khiến chị bị mất ngủ trắng đêm từ đó. Chị được bác sĩ kê thuốc tây cho uống, dùng liên tục cũng 6,7 tháng, hôm ngủ được, hôm lại chập chờn. Nhưng dùng thuốc tây này sợ lắm, người quay cuồng, nhiều sáng dậy mà chị chóng mặt, ngã lăn cả ra đất, mặt mũi cứ gọi là phù to.  May sao chồng chị tìm được BoniSleep. Được 1 tháng dùng BoniSleep chị thấy giấc ngủ được 5-6 tiếng, ngủ ngon nên chị bắt đầu giảm dần liều thuốc tây, mỗi lần khoảng 1/4 viên thôi. Giấc ngủ vẫn ngon, sâu và sau 3 tháng chị đã bỏ hoàn toàn được thuốc tây rồi.

 

cô đặng thị thu thủy dùng bonisleep

 

Cô Đầu Thị Việt, 60 tuổi ở thôn Hồng Lam, xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, điện thoại: 0852.613.047.

Cô bị mất ngủ nặng từ 10 năm trước, giấc ngủ cứ giảm dần, cuối cùng chỉ còn có 1 tiếng 1 đêm.  Vừa mệt mỏi, vừa căng thẳng, hồi hộp, tim đập nhanh, trong lòng luôn cảm thấy bất an, cả ngày cả đêm lúc nào đầu cũng căng ra để suy nghĩ, thậm chí chỉ là những chuyện tào lao, vớ vẩn. May mà con gái cô tìm hiểu và mua cho cô BoniSleep, chỉ sau nửa tháng, giấc ngủ của cô tăng lên 4 tiếng 1 đêm, sau 3 tháng, cô bỏ hẳn được thuốc an thần tây y mà ngủ được hẳn 7 tiếng 1 đêm.

 

cô đầu thị việt dùng bonisleep

 

Giấc ngủ trưa mặc dù rất ngắn nhưng lại rất quan trọng. Khó ngủ trưa khiến cho tinh thần uể oải, khó tập trung vào buổi chiều và lâu dần có thể dẫn đến tình trạng suy giảm trí nhớ và mất ngủ kinh niên. Để cải thiện giấc ngủ và giảm bớt những căng thẳng, áp lực từ công việc và cuộc sống, bạn hãy tìm đến các sản phẩm cải thiện giấc ngủ từ thảo dược thiên nhiên như BoniSleep.

 

BoniSleep được phân phối bởi công ty Botania - 169 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội. Công ty Botania là 1 trong 5 công ty phân phối sản phẩm lớn nhất Việt Nam. Năm 2018, Công ty Botania vinh dự được nhận giải thưởng TOP 10 - Thương hiệu, nhãn hiệu tin dùng do Trung tâm Chống hàng giả, Hội Chống hàng giả và Bảo vệ thương hiệu TP. Hà Nội cùng với các cơ quan chức năng khác trao tặng.

 

Xem thêm: Thời gian ngủ lý tưởng theo từng lứa tuổi

 

Bài viết cùng chủ đề

Mất ngủ triền miên phải làm sao? Giải pháp nào là tối ưu nhất?

Mất ngủ triền miên phải làm sao? Giải pháp nào là tối ưu nhất?

Cách đặc biệt giúp trị mất ngủ mãn tính của một cựu chiến binh

Chú Đinh Lệnh Hồng, 55 tuổi, ở thôn Quỳnh Phong, xã Sơn Hà, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

Những cách trị mất ngủ kéo dài đơn giản tại nhà cho bệnh nhân hen suyễn

Bài viết dưới đây sẽ mang đến cho người bệnh hen suyễn các cách trị mất ngủ kéo dài đơn giản tại nhà, đừng bỏ lỡ nhé!

Có BoniHappy - Tìm lại giấc ngủ ngon không khó!

Chị Khổng Thị Mây,  45 tuổi ở số 38 đường Bình Thuận, tổ 32, phường tân Quang, tp Tuyên Quang
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi