Tổng hợp các bài tập tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Cập nhập: Thứ sáu, 21/05/2021

Mục lục [Ẩn]

 

   Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân đang ngày càng trở nên phổ biến trong cộng đồng. Theo thống kê có tới 35% người trưởng thành và 50% người ở độ tuổi nghỉ hưu mắc phải căn bệnh này. Để cải thiện tốt tình trạng bệnh, việc có một chế độ tập luyện phù hợp là vô cùng quan trọng. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ trình bày chi tiết các bài tập đơn giản tại nhà tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

 

Các bài tập tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân là gì?

Các bài tập tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân là gì?

 

Đôi nét về bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

   Tĩnh mạch chân là các mạch máu thuộc hệ tuần hoàn, đảm nhiệm vai trò vận chuyển máu có lượng oxy thấp từ chi dưới trở về tim, cấu tạo gồm có thành tĩnh mạch và các van trong lòng tĩnh mạch.

   Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân hình thành do sự hư hại của các van trong lòng tĩnh mạch 2 chi dưới, làm cho máu chảy theo chiều ngược lại với thông thường: Thay vì được bơm từ chân lên tim, máu sẽ đi theo chiều ngược lại, làm tăng áp lực trong lòng tĩnh mạch, đồng thời kéo giãn thành tĩnh mạch.

   Căn bệnh này gây ra nhiều triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân, bao gồm: Đau nhức, nặng mỏi, tê bì, sưng phù chân, chuột rút về đêm,... Với người bệnh suy giãn tĩnh mạch nông còn có thể nhìn rõ các tĩnh mạch mạng nhện hoặc tĩnh mạch nổi to ngoằn ngoèo dưới da.

 

Tĩnh mạch suy giãn nổi ngoằn ngoèo dưới da

Tĩnh mạch suy giãn nổi ngoằn ngoèo dưới da

 

 Khi không được điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh suy giãn tĩnh mạch chân sẽ làm hình thành cục máu đông khiến người bệnh phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm: Loét chân, thuyên tắc phổi, nhồi máu cơ tim,...

 

Vai trò của chế độ tập luyện đối với người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

   Chế độ sinh hoạt và tập luyện ảnh hưởng rất lớn đến bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Nếu người bệnh có các thói quen sinh hoạt không hợp lý như thường xuyên đứng lâu ngồi nhiều, đi giày cao gót, mặc quần bó sát, ngồi vắt chéo chân, mang vác vật nặng,... bệnh sẽ trở nên trầm trọng và khó điều trị hơn.

   Còn khi người bệnh có chế độ sinh hoạt, tập luyện hợp lý: Kê cao chân khi nghỉ ngơi, tránh được những thói quen xấu kể trên, đồng thời tập luyện thường xuyên các bài tập phù hợp, bệnh sẽ cải thiện tốt và nhanh hơn.

   Khi tập luyện đúng cách, máu trong tĩnh mạch sẽ được lưu thông tốt hơn, từ đó giúp giảm tình trạng ứ máu, giảm triệu chứng cũng như giảm khả năng hình thành huyết khối tĩnh mạch cho bạn. Vì vậy, việc thực hiện các bài tập phù hợp cho người suy giãn tĩnh mạch chân sẽ góp phần giúp cải thiện bệnh hiệu quả.

 

Các bài tập tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

   Dưới đây là những bài tập mà người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên áp dụng:

Các bài tập khi đứng

- Nhấc cao chân bước tại chỗ:

   Bệnh nhân đứng và tập bước tại chỗ từ 15 đến 20 bước bằng cách tạo ra các bước chân cao hơn so với thông thường.

- Xoay khớp cổ chân:

   Ở tư thế đứng, bệnh nhân nhấc một chân lên khỏi sàn nhà, duỗi thẳng chân rồi tập xoay khớp cổ chân từ trong ra ngoài và từ ngoài vào trong từ 10-15 lần, sau đó đưa chân về vị trí ban đầu trên sàn nhà và tiếp tục tập như vậy với chân còn lại.

 

Bài tập xoay khớp cổ chân khi đứng

Bài tập xoay khớp cổ chân khi đứng

 

- Gấp và duỗi khớp cổ chân:

   Bệnh nhân đứng, nhấc một chân lên khỏi sàn nhà rồi tập gấp, duỗi khớp cổ chân đến mức tối đa từ 10 đến 15 lần, sau đó đứng trở lại tư thế ban đầu, nhấc chân kia lên khỏi sàn nhà và thực hiện tương tự.

- Ngồi xuống và đứng lên nhón gót chân:

   Bệnh nhân đứng thẳng rồi hạ lưng và hông như đang ngồi xuống đến khi đùi và cẳng chân tạo thành một góc 90o thì dừng lại và trở về tư thế đứng. Đồng thời, bạn nhón gót để đứng trên đầu các ngón chân, rồi sau đó ngồi xuống, thực hiện liên tiếp từ 10 đến 15 lần.

Các bài tập ở tư thế ngồi trên ghế

- Nâng cẳng chân:

   Bệnh nhân ngồi trên ghế có chiều cao phù hợp sao cho hai bàn chân đặt sát trên sàn nhà, khớp cổ chân, khớp gối, khớp háng vuông góc, lưng thẳng. Sau đó, bạn nâng bàn chân trái lên khỏi sàn nhà đến khi cẳng chân song song với mặt sàn thì hạ xuống về vị trí ban đầu, tập tương tự với chân phải, mỗi chân tập từ 15-20 lượt như trên, sau đó tập với cả hai chân như vậy.

- Xoay khớp cổ chân:

   Bệnh nhân ngồi trên ghế, hai bàn chân đặt trên sàn nhà cách nhau khoảng 20cm, sau đó nâng mũi bàn chân phải lên khỏi sàn nhà, chỉ có gót chân sát trên sàn nhà rồi tập xoay khớp cổ chân vào trong, ra ngoài từ 10 đến 15 lần, gập khớp cổ chân lên xuống 10-15 lần, sau đó tập tương tự như vậy đối với chân trái và cả hai chân.

- Nhón gót chân:

   Bệnh nhân ngồi trên ghế có chiều cao phù hợp, sau đó thực hiện tập nhón gót chân: Nâng chân lên cho đến khi khớp cổ chân duỗi thẳng, chỉ còn các đầu ngón chân sát sàn nhà rồi đưa trở lại vị trí ban đầu, luân phiên chân trái, chân phải và cả hai chân cùng một lúc, tập từ 10 đến 15 lần như vậy.

 

Một số bài tập khi ngồi trên ghế tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Một số bài tập khi ngồi trên ghế tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

   Với các bài tập cho người suy giãn tĩnh mạch chân ở tư thế ngồi như trên, khi đã thuần thục, người bệnh có thể thực hiện ngay cả khi đang ngồi làm việc. Điều này có ý nghĩa quan trọng với những bệnh nhân có đặc thù công việc cần ngồi nhiều.

Các bài tập khi nằm

- Gấp và duỗi khớp cổ chân:

   Bệnh nhân nằm ngửa trên mặt phẳng (sàn hoặc giường), hai chân duỗi thẳng, nâng chân phải lên và tập duỗi rồi gấp khớp cổ chân đến mức tối đa từ 10 đến 15 lần, sau đó đưa chân phải về tư thế ban đầu, tập tương tự như vậy đối với chân trái.

- Xoay khớp cổ chân

   Bệnh nhân nằm trên mặt phẳng, hai chân duỗi thẳng, nâng chân trái lên khỏi mặt giường khoảng 30 đến 50 độ. Sau đó, bạn xoay khớp cổ chân từ phải qua trái rồi từ trái qua phải 5 đến. Tiếp theo, bạn gập cổ chân lên xuống 5-10 lần.  Đưa chân trái trở về vị trí ban đầu rồi tập tương tự như vậy đối với chân phải.

- Đạp xe đạp trên không:

   Bệnh nhân nằm ngửa trên mặt phẳng, nâng hai chân lên khỏi mặt giường, gấp khớp háng và khớp gối sau đó thực hiện động tác đạp vào không khí một cách nhịp nhàng giống như đang đạp xe. Bạn tập đến khi có cảm giác mỏi nhẹ thì nghỉ khoảng 2-3 phút rồi tiếp tục tập. 

 

Bài tập đạp xe đạp trên không tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Bài tập đạp xe đạp trên không tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

   Việc luyện tập đều đặn các bài tập trên là quan trọng và cần thiết với người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, nhưng chưa đủ. Người bệnh cần kết hợp thực hiện các lưu ý trong chế độ sinh hoạt hàng ngày, đồng thời có phương pháp giúp khắc phục tình trạng tĩnh mạch bị suy giãn hiệu quả.

 

Lời khuyên của chuyên gia về biện pháp giúp cải thiện hiệu quả bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

   Chia sẻ về biện pháp giúp cải thiện hiệu quả bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, BS CKII Hoàng Đình Lân, Nguyên trưởng khoa Ngoại, bệnh viện Y học cổ truyền TW cho biết: “Để bệnh suy giãn tĩnh mạch chân được cải thiện tốt, bện cạnh việc điều chỉnh chế độ sinh hoạt, tập luyện đúng cách thì điều quan trọng đó là người bệnh cần có phương pháp giúp tăng độ đàn hồi, co nhỏ tĩnh mạch, đồng thời tăng cường lưu thông máu trong tĩnh mạch hiệu quả.

   “Hiện nay, có sản phẩm BoniVein + của Mỹ giúp bệnh nhân thực hiện được tất cả các mục tiêu đó. Đây là sản phẩm hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, có cơ chế toàn diện nhất hiện nay khi vừa giúp co nhỏ tĩnh mạch, vừa bảo vệ thành tĩnh mạch trước các gốc tự do, đồng thời giúp hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu. Thực tế cho thấy, tất cả những bệnh nhân tôi khuyên dùng BoniVein + đều thu được hiệu quả tốt”.

 

Chia sẻ của BS CKII Hoàng Đình Lân về biện pháp giúp cải thiện hiệu quả bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

BoniVein + - Giải pháp tối ưu cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

   BoniVein + được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, có sự kết hợp hài hòa của 9 thảo dược quý từ thiên nhiên, tạo nên công thức ưu việt, tác động đến mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, cụ thể bao gồm:

- Hạt dẻ ngựa, diosmin và hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), rutin (chiết xuất từ hoa hòe): Giúp tăng sức bền thành mạch, cải thiện độ đàn hồi tĩnh mạch, khắc phục nguyên nhân gây bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Nhờ vậy, BoniVein + giúp làm giảm những triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân như đau nhức, nặng chân, sưng phù, tê bì, chuột rút, co nhỏ và làm mờ các tĩnh mạch bị suy giãn,...

- Lý chua đen, hạt nho, vỏ thông: Giúp chống oxy hoá, làm bền và bảo vệ thành mạch trước các tác nhân oxy hóa có hại.

- Bạch quả, Butcher's broom: Giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, từ đó giúp ngăn ngừa hình thành huyết khối, phòng ngừa hiệu quả biến chứng của suy giãn tĩnh mạch chân.

 

Công thức toàn diện của BoniVein +

BoniVein + - Giải pháp tối ưu cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

   Các thành phần của BoniVein + đều được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên tuyệt đối an toàn, không gây bất kỳ tác dụng phụ nào cho người sử dụng.

   Không chỉ nổi bật ở công thức toàn diện, BoniVein + còn vượt trội hơn so với các sản phẩm khác trên thị trường nhờ công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất hiện nay. Đó là công nghệ siêu nano Microfluidizer của Mỹ. Khi được bào chế bằng công nghệ tiên tiến này, các thành phần trong BoniVein + sẽ được chuyển sang dạng hạt phân tử kích thước siêu nano. Nhờ đó mà khả năng hấp thu và hiệu quả tác dụng của BoniVein +  được nâng tầm lên mức tối đa.

   Như vậy, BoniVein + chính là giải pháp tối ưu với người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.

 

BoniVein có tốt không

   BoniVein + đã và đang là người bạn đồng hành với hàng vạn người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, giúp họ lấy lại cuộc sống vui khỏe, đi lại thoải mái nhẹ nhàng. Chia sẻ của một số khách hàng đã sử dụng sản phẩm dưới đây sẽ là lời giải đáp khách quan nhất cho câu hỏi: “BoniVein có tốt không?”.

   Cô Nguyễn Thị Trâm Anh, 64 tuổi, khối 16, phường Hương Bình, TP Vinh, tỉnh Nghệ An

 

Cô Nguyễn Thị Trâm Anh, 64 tuổi

Cô Nguyễn Thị Trâm Anh, 64 tuổi

 

   Cô Trâm Anh chia sẻ: “Ban đầu, cô chỉ thấy đau nhức, tê bì, nặng mỏi chân và chuột rút, tần suất cũng không thường xuyên nên cô chủ quan không đi khám. Dần dần, các triệu chứng nặng dần và xuất hiện nhiều hơn. Đỉnh điểm là cách đây khoảng 4 năm, chân trái của cô sưng phù to gấp đôi bình thường, giống hệt cái cột đình. Cô nằm bất động, không đi lại được và phải nhập viện đa khoa Nghệ An để cấp cứu đấy. Lúc đó, bác sĩ kết luận cô bị suy giãn tĩnh mạch sâu chân trái.”

   “Tình cờ biết đến BoniVein +, cuộc sống của cô như được bước sang một trang mới. Cô dùng BoniVein + đều đặn hàng ngày, kết hợp thêm các bài tập tốt cho bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Chỉ sau khoảng 3-4 lọ là các triệu chứng đau nhức, tê bì, nặng mỏi chân, sưng phù, và chuột rút giảm hẳn. Có niềm tin nên cô tiếp tục dùng, sau 3 tháng thì cô không còn triệu chứng khó chịu gì nữa, đi lại thoải mái, nhẹ nhàng như không. Cô thực sự rất bất ngờ.”

Cô Phạm Thị Sơn (67 tuổi), ở số 2/3 Quang Đàm, Sở Dầu, Hồng Bàng, Hải Phòng, số điện thoại: 0904.169.152 

 

Cô Phạm Thị Sơn (67 tuổi)

Cô Phạm Thị Sơn (67 tuổi)

 

   “Cô là giáo viên phải đứng nhiều nên bị bệnh suy giãn tĩnh mạch chân từ lúc nào cũng không hay. Đến khi cô về hưu cách đây 10 năm thì bệnh bắt đầu hoành hành. Cô thường xuyên bị chuột rút vào ban đêm, chân đau nhức, nặng mỏi, sưng phù nên đi lại rất khó khăn. Càng ngày những tĩnh mạch xanh tím nổi lên càng nhiều, nhất là ở hai bàn chân. Cô đi khám thì được bác sĩ kê đơn thuốc Daflon, dùng liên tục 5 năm liền mà bệnh tình chẳng thuyên giảm là bao.”

   “Đến đầu năm 2017, cô tình cờ biết đến sản phẩm BoniVein + qua một bài báo sức khỏe nên gọi lên tổng đài 18001044 để nghe tư vấn. Các dược sĩ tư vấn kỹ càng cho cô về cách dùng và cả các bài tập luyện cần thiết. Sau 2 tuần dùng BoniVein + và tập luyện theo đúng hướng dẫn, chân của cô đã xẹp xuống, không bị sưng nữa. Mừng nhất là sau 2 tháng sử dụng, các tĩnh mạch xanh tím nổi lên trước đây đã lặn được khoảng 70% rồi, các triệu chứng đau nhức, nặng chân, chuột rút hầu như không còn nữa, cô đi lại nhẹ bẫng như không. Cô cảm ơn BoniVein + nhiều lắm!”

   Các bài tập luyện tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân đã được chúng tôi trình bày chi tiết trong bài viết trên. Để cải thiện toàn diện bệnh lý này, sử dụng BoniVein của Mỹ là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn bạn!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Chiến thắng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nhờ thảo dược

Cô Nguyễn Thị Chiến 66 tuổi, tổ 15, ấp Tây Minh, xã Lang Minh, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

Hà Nội: Có BoniVein, 88 tuổi tôi cũng không lo bệnh suy giãn tĩnh mạch và trĩ

Ông Trần Xuân Thành, 88 tuổi ở 45 phố Hàng Ngang, phường Hàng Đào, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Điện thoại: 0936.300.661

VTV2 - Những thói quen xấu khiến bệnh suy giãn tĩnh mạch trở nặng và giải pháp khắc phục tối ưu

Suy giãn tĩnh mạch chân đang là một trong những bệnh lý mãn tính phổ biến hàng đầu hiện nay với những triệu chứng khó chịu như là tê bì, đau nhức, nặng mỏi chân hay những cơn chuột rút về đêm, tĩnh mạch nổi gân xanh tím.

THVL: Giải pháp ngăn ngừa biến chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch

Với sự phát triển của xã hội và sự phát triển của một số ngành nghề đặc thù phải đứng và ngồi nhiều, cùng lối sống ít vận động của giới trẻ ngày nay, tỷ lệ bệnh nhân mắc suy giãn tĩnh mạch ngày càng gia tăng
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Cách chăm sóc đôi chân cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch vào mùa lạnh

Cách chăm sóc đôi chân cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch vào mùa lạnh

Bệnh suy giãn tĩnh mạch bị ảnh hưởng rất nhiều từ nhiệt độ. Bởi lẽ, nóng thì tĩnh mạch dễ giãn ra, còn lạnh sẽ co lại. Vốn tưởng rằng mùa đông đến, bệnh tình thuyên giảm hơn. Thế nhưng thực tế, mùa lạnh lại kéo theo nhiều yếu tố khác...

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi