Bị rát hậu môn là bệnh gì? Làm sao để để cải thiện?

Cập nhập: Thứ tư, 20/07/2022

Mục lục [Ẩn]

 

   Thực tế cho thấy, rất nhiều người bị rát hậu môn nhưng vì là vấn đề ở “vùng khó nói” nên đa số đều âm thầm chịu đựng hoặc tự tìm hiểu mà không muốn đi khám. Như trường hợp của anh Trương Văn Tấn, 48 tuổi, sđt: 0384.408.054, anh cũng không biết bị rát hậu môn là bệnh gì, để rồi bệnh của mình tiến triển nặng khiến anh phải chịu hậu quả nặng nề suốt 10 năm. Nếu bạn cũng đang gặp tình trạng này, hãy theo dõi bài viết sau đây để có cho mình giải pháp hiệu quả nhất nhé!

 

Bị rát hậu môn là bệnh gì?

Bị rát hậu môn là bệnh gì?

 

Bị rát hậu môn là bệnh gì?

   Có nhiều bệnh gây đau rát vùng hậu môn, đó là:

Bệnh trĩ gây đau rát hậu môn

   Nếu bạn đang thắc mắc bị rát hậu môn là bệnh gì thì trước tiên hãy nghĩ ngay tới bệnh trĩ. Bởi đó là một trong những biểu hiện rất điển hình của căn bệnh này. Khi mới bị bệnh, bạn có thể chỉ ngứa rát đôi chút, lâu dần sẽ cảm thấy đau rát nhiều hơn và khi bị nặng, bệnh sẽ khiến bạn đau rát vô cùng.

 

Rát hậu môn là biểu hiện của bệnh trĩ

Rát hậu môn là biểu hiện của bệnh trĩ

 

    Người xưa có câu “thập nhân cửu trĩ”, đó là bởi tỉ lệ mắc bệnh này rất cao, cứ 10 người phải có đến 9 người mắc. Và rất có thể, bạn đang nằm trong số 9 người đó.

   Ngoài đau rát hậu môn, bệnh trĩ còn gây ra các triệu chứng như chảy máu khi đi vệ sinh, ngứa hậu môn, có búi trĩ sa ra hoặc không. Nếu không điều trị kịp thời, bạn có thể gặp phải những biến chứng nguy hiểm như nghẹt búi trĩ, nhiễm khuẩn hậu môn, tắc mạch trĩ, ung thư trực tràng.

   Như trường hợp của anh Tấn, sđt: 0384.408.054 được nhắc đến ở đầu bài viết,  năm 2008, anh bị đau, rát, chảy máu khi đi vệ sinh nhưng nghĩ chắc chỉ do táo bón nên anh cũng chủ quan. Nhưng đến năm 2009, mỗi lần đi vệ sinh anh đều bị ra máu. Máu phun thành tia, đỏ cả bồn cầu, rất đau và rát nên anh đi khám. Lúc này, anh mới biết mình bị trĩ nội độ 2. Và sau đó là hành trình 10 năm khổ sở vì bệnh trĩ đeo bám mãi không cải thiện”.

 

Anh Tấn đã khổ sở vì bị bệnh trĩ suốt 10 năm qua

Anh Tấn đã khổ sở vì bị bệnh trĩ suốt 10 năm qua

 

Các bệnh lý về da vùng hậu môn gây đau rát

   Các bệnh lý về da liễu như vảy nến, mụn ở vùng hậu môn sẽ dễ gây đau rát, chảy máu và ngứa ngáy, khó chịu.

Áp xe và rò hậu môn gây đau rát

   Áp xe là ổ chứa mủ ở cạnh hậu môn hoặc trực tràng. Rò hậu môn là tình trạng xuất hiện 1 rãnh nhỏ ở cuối ruột và gần hậu môn, đây là 1 đường hầm nhỏ xuất hiện khi các bã tuyến bị nhiễm trùng. Áp xe và rò hậu môn là một trong những nguyên nhân gây rát hậu môn, đặc biệt là khi đi vệ sinh. Ngoài ra, người bệnh còn gặp các triệu chứng như sưng nóng, chảy dịch có mùi khó chịu.

Nứt kẽ hậu môn gây đau rát, khó chịu

   Nứt kẽ hậu môn là tình trạng xuất hiện một vết rách hoặc vết xước nhỏ nằm ở vùng hậu môn gây đau rát, chảy máu, đặc biệt là khi đi vệ sinh.

   Nứt kẽ hậu môn có thể do táo bón kéo dài, do chấn thương, quan hệ tình dục qua hậu môn,... và thường tự hết sau khoảng 2-3 tuần. Nhưng trong trường hợp tình trạng này bị tái phát liên tục hoặc bị nặng (đau rát và chảy máu nhiều) thì người bệnh cần được điều trị.

 

Nứt kẽ hậu môn gây đau rát, chảy máu

Nứt kẽ hậu môn gây đau rát, chảy máu

 

Đau rát hậu môn do nhiễm nấm hoặc các bệnh lây qua đường tình dục

   Bệnh nhân bị nấm hoặc bị các bệnh lây qua đường tình dục như lậu, herpes, giang mai… có thể bị đau ở vùng hậu môn trực tràng mức độ ít hoặc vừa, các cơn đau này thường không xảy ra khi đi đại tiện và luôn có các dấu hiệu kèm theo là chảy dịch, chảy máu hoặc ngứa vùng hậu môn.

Rát hậu môn do tiêu chảy kéo dài

   Tiêu chảy kéo dài cũng là một nguyên nhân khiến bệnh nhân đi đại tiện xong bị đau rát hậu môn. Khi bị tiêu chảy, người bệnh sẽ đi ngoài nhiều lần trong ngày, phân lỏng, thậm chí chỉ là các chất dịch nhầy. Chúng khiến niêm mạc vùng hậu môn dễ bị tổn thương dẫn đến đau rát mỗi lần đi đại tiện.

   Ngoài ra, tiêu chảy kéo dài cũng làm tăng nguy cơ bị bệnh trĩ, nếu đã bị trĩ thì tiêu chảy sẽ khiến bệnh trầm trọng hơn. Từ đó, tình trạng đau rát hậu môn cũng trở nên nặng nề hơn.

 

Tiêu chảy kéo dài cũng là nguyên nhân gây đau rát hậu môn

Tiêu chảy kéo dài cũng là nguyên nhân gây đau rát hậu môn

 

   Như vậy, có nhiều bệnh lý dễ gây đau rát hậu môn. Tuy nhiên, đôi khi hiện tượng này không phải do bệnh gì mà đơn giản là do một số thói quen sinh hoạt như: thường xuyên ăn đồ cay nóng, uống rượu bia, nhịn đi vệ sinh dẫn đến táo bón hoặc do quan hệ tình dục qua đường hậu môn.

 

Phải làm gì khi bị rát hậu môn?

   Trước câu hỏi rát hậu môn là bệnh gì, để có đáp án chính xác nhất bạn nên đi khám sớm. Bạn sẽ được khám hậu môn, nội soi trực tràng, làm xét nghiệm tìm vi khuẩn nếu cần thiết và một số xét nghiệm máu.

   Khi biết chính xác mình bị rát hậu môn là bệnh gì, bạn cần tuân thủ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ, đồng thời thực thiện những thói quen tốt như sau:

- Uống nhiều nước: Cần uống từ 2- 3 lít nước mỗi ngày để cải thiện tiêu hóa, làm mát đường ruột và để đi đại tiện dễ dàng hơn (trừ trường hợp nguyên nhân đau rát hậu môn do tiêu chảy nhiều lần)

- Bổ sung nhiều chất xơ trong chế độ ăn hàng ngày bằng cách tăng cường ăn rau xanh, trái cây (trừ trường hợp nguyên nhân đau rát hậu môn do tiêu chảy nhiều lần).

- Hạn chế những tác động có thể làm tổn thương hậu môn như dùng giấy vệ sinh quá cứng, gãi trực tiếp hậu môn, dùng chất tẩy rửa quá mạnh…

 

Bổ sung nhiều rau xanh để giảm táo bón, cải thiện tình trạng đau rát hậu môn

Bổ sung nhiều rau xanh để giảm táo bón, cải thiện tình trạng đau rát hậu môn

 

   Với mỗi bệnh lý khác nhau, bạn cần có phương pháp điều trị thích hợp. Như với bệnh trĩ - nguyên nhân hàng đầu gây đau rát hậu môn thì bạn cần có biện pháp giúp làm bền và co nhỏ thành tĩnh mạch, tăng cường trương lực và bảo vệ thành mạch hiệu quả. Đó là bởi nguyên nhân gây bệnh là do các tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị suy yếu, giãn và nứt vỡ.

   Anh Trương Văn Tấn, 48 tuổi, sđt: 0384.408.054 chia sẻ về quãng thời gian hơn 10 năm bị trĩ và phương pháp của mình: “Ngày trước không biết chảy máu với rát hậu môn là bệnh gì thì không nói. Chứ từ ngày biết mình bị trĩ, anh đã dùng đủ loại từ thuốc tây đến thuốc dân tộc, thuốc lá, có khi ăn cả rổ rau diếp cá mà vẫn không đỡ. Thậm chí, bệnh của anh ngày càng nặng, búi trĩ từ độ 2 chuyển sang độ 3 rồi. Cái bệnh này nó hành hạ anh suốt hơn 10 năm nay, khổ lắm. Anh ngồi một lúc là đau hết cả hậu môn, đi xa ngồi xe máy là cực hình. May mà năm ngoái, anh được người ta giới thiệu cho BoniVein + của Mỹ, giờ bệnh trĩ của anh êm lắm rồi. Anh không còn đau, rát, búi trĩ cũng co nhỏ hẳn, cho dù uống rượu bia hay ăn đồ cay nóng cũng chẳng sao nữa”.

 

Chia sẻ của anh Tấn về bệnh trĩ và phương pháp cải thiện của mình

 

   Như vậy, với bệnh trĩ - nguyên nhân hàng đầu gây rát hậu môn thì sử dụng BoniVein + của Mỹ là lựa chọn tốt cho bạn. Phần tiếp theo của bài viết sẽ giúp bạn có thêm thông tin về sản phẩm này, từ đó có cho mình quyết định đúng đắn nhất.

 

BoniVein + - Cứu tinh của người bệnh trĩ

   BoniVein + được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, là sản phẩm hàng đầu dành cho người đau rát hậu môn do bệnh trĩ nhờ thành phần toàn diện từ thảo dược. Các thành phần đó là:

- Hạt dẻ ngựa, Diosmin và Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), rutin chiết xuất từ hoa hòe: Giúp tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh trĩ, cải thiện hiệu quả đau rát hậu môn và các triệu chứng khác. Cụ thể:

+ Hạt dẻ ngựa chứa Aescin giúp giảm sưng và viêm, bảo vệ mao mạch khỏi bị đứt, vỡ đồng thời tăng sức bền và độ đàn hồi của thành tĩnh mạch khi chúng bị suy giãn, khắc phục nguyên nhân gây bệnh trĩ.

+ Diosmin và Hesperidin chiết xuất từ vỏ cam chanh: Giúp kéo dài tác dụng co mạch của norepinephrine trên thành tĩnh mạch, tăng cường trương lực thành tĩnh mạch, làm giảm hiện tượng ứ máu bên trong búi trĩ. Đồng thời, những hoạt chất này còn giúp giảm sưng, viêm, tăng sức bền của mao mạch, bảo vệ vi tuần hoàn.

+ Hoa hòe: Rutin trong hoa hòe giúp làm bền và tăng cường sức chịu đựng của thành mạch, giúp phòng ngừa nguy cơ vỡ tĩnh mạch. Vì thế, rutin giúp giảm nhanh các triệu chứng khó chịu của bệnh trĩ và phòng ngừa nguy cơ sa búi trĩ.

   Ngoài ra, BoniVein còn có các thành phần giúp chống oxy hóa, giúp làm bền và bảo vệ thành mạch trước sự tấn công của các gốc tự do có hại như: Lý chua đen, hạt nho, vỏ thông; các loại thảo dược có tác dụng giúp tăng cường lưu thông máu trong tĩnh mạch như: Bạch quả, cây chổi đậu. Nhờ đó BoniVein + giúp phòng ngừa các biến chứng của bệnh trĩ nghẹt búi trĩ, huyết khối búi trĩ,..

   Nhờ những thành phần toàn diện như trên, BoniVein + giúp làm giảm nhanh các triệu chứng khó chịu của bệnh trĩ như: Đau rát hậu môn, ngứa ngáy, chảy máu,... đồng thời giúp phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh.

 

Các thành phần tạo nên tác dụng toàn diện của BoniVein +

Các thành phần tạo nên tác dụng toàn diện của BoniVein +

 

Cách dùng BoniVein +

   Bạn chỉ cần uống ngày 4-6 viên, chia làm 2 lần, bạn có thể uống trước ăn, sau ăn hoặc xa bữa ăn. Sau 2-3 tuần, các triệu chứng như đau, rát, chảy máu và ngứa hậu môn sẽ giảm rõ rệt. Sau 3 tháng, búi trĩ sẽ được co nhỏ.

   Nếu không biết với tình trạng của mình phải dùng liều như thế nào, bạn hãy liên hệ với các dược sĩ tư vấn của công ty Botania - công ty phân phối độc quyền sản phẩm BoniVein + theo tổng đài miễn cước: 1800.1044 để được hướng dẫn chi tiết.

   Đến đây, hy vọng bạn đã biết rát hậu môn là bệnh gì đồng thời có cho mình giải pháp hiệu quả nhất. Với bệnh trĩ, để khắc phục các triệu chứng khó chịu đồng thời co nhỏ búi trĩ, phòng ngừa biến chứng của bệnh thì sử dụng BoniVein đều đặn là hướng đi đúng đắn dành cho bạn. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn sức khỏe!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Nên lựa chọn dầu gội đầu như thế nào?

Nên lựa chọn dầu gội đầu như thế nào? Mời các bạn tìm hiểu đáp án ở bài viết dưới đây!

Top 5 bài tập tốt nhất cho người bệnh tiểu đường

Người bệnh tiểu đường cần tập luyện như thế nào để mang lại hiệu quả cao? Bài viết dưới đây sẽ mang đến top 5 bài tập tốt nhất cho người bệnh tiểu đường. Mời các bạn cùng đón đọc.

Dây thìa canh có tác dụng gì đối với sức khỏe?

Dây thìa canh có tác dụng gì đối với sức khỏe? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!

Xơ phổi hậu Covid -19: Phải làm gì để phổi khỏe?

Sau khi đã khỏi Covid-19 thì người bệnh cần làm gì để hai lá phổi khỏe lại? Mời các bạn cùng tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!

Tóc bạc sớm có nên nhổ không?

Tóc bạc sớm có nên nhổ không? Dùng BoniHair có cải thiện tóc bạc sớm không?   
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi