Cảnh báo: Suy giãn tĩnh mạch chân có thể gây biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu nguy hiểm

Cập nhập: Thứ sáu, 16/12/2022

Mục lục [Ẩn]

 

   Suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý đang ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt là ở đối tượng người cao tuổi, phụ nữ mang thai, những người làm việc đứng nhiều, ngồi lâu… Không chỉ gây ra những triệu chứng bệnh khó chịu mà căn bệnh này còn tiềm ẩn rất nhiều biến chứng nguy hiểm, điển hình là huyết khối tĩnh mạch sâu. Chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể về vấn đề này trong bài viết dưới đây nhé!

 

Suy giãn tĩnh mạch chân có thể gây biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu nguy hiểm

Suy giãn tĩnh mạch chân có thể gây biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu nguy hiểm

 

Những điều cần biết về suy giãn tĩnh mạch chân

   Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý của hệ thống tĩnh mạch chi dưới khi máu từ chân trở về tim bị cản trở, gây ứ trệ tuần hoàn ở chi dưới dẫn đến các triệu chứng bệnh khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống hàng ngày của người bệnh, cụ thể:

- Giai đoạn đầu: Người bệnh sẽ cảm thấy đau nhức, nặng mỏi, tê bì chân, cảm giác như có kiến bò vùng cẳng chân, chuột rút thường xuất hiện đột ngột vào ban đêm, chân có thể phù nhẹ khi đứng lâu hoặc ngồi nhiều…

- Giai đoạn bệnh tiến triển: Các triệu chứng trên trở nên nặng hơn. Vùng cẳng chân thay đổi màu sắc da, xuất hiện các vết bầm tím trên da và tĩnh mạch nông dưới da ở cẳng chân và đùi giãn to, nổi lên ngoằn ngoèo.

- Giai đoạn bệnh trở nặng: Ở giai đoạn này, bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện các vết loét trên chân, đặc biệt ở vùng mắt cá chân. Các vết loét ngày càng lan rộng và khó chữa, thậm chí nó có thể gây hoại tử chi.

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân thường cảm thấy đau nhức, nặng mỏi chân

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân thường cảm thấy đau nhức, nặng mỏi chân

 

   Nếu người bệnh không có giải pháp khắc phục kịp thời sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó điển hình là huyết khối tĩnh mạch sâu. Vậy cụ thể huyết khối tĩnh mạch sâu là gì? Nó hình thành như thế nào và mức độ nguy hiểm ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong phần tiếp theo của bài viết nhé!

 

Biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu nguy hiểm như thế nào?

   Huyết khối tĩnh mạch sâu là hiện tượng hình thành cục máu đông bên trong lòng tĩnh mạch, nó có thể xảy ra ở bất kỳ tĩnh mạch nào trong cơ thể.

    Nguyên nhân dẫn đến huyết khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch là do thành mạch bị tổn thương lâu ngày, dòng máu lưu thông kém dẫn tới hiện tượng máu bị ứ trong lòng tĩnh mạch, từ đó gây biến chứng.

   Ngoài ra, những người có hiện tượng rối loạn đông máu, mắc bệnh tiểu đường, tiền sử đột quỵ, nhồi máu cơ tim, phụ nữ mang thai hay thường xuyên sử dụng thuốc tránh thai hoặc có gen di truyền… cũng có nguy cơ gặp biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu cao hơn những người bình thường.

    Người ta thường siêu âm Doppler để chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu. Ngoài ra, người bệnh suy giãn tĩnh mạch có thể dựa vào một số triệu chứng dưới đây để phát hiện biến chứng huyết khối sớm như:

- Sưng, phù không đối xứng (phù 1 bên chân).

- Có ban đỏ và cảm giác nóng tại chân.

- Đau cục bộ ở cổ chân. 

 

Khi gặp biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu, người bệnh thường cảm thấy nóng rát ở chân

Khi gặp biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu, người bệnh thường cảm thấy nóng rát ở chân

 

   Khi thấy bản thân có một trong số các triệu chứng trên, người bệnh suy giãn tĩnh mạch cần đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị sớm. Bởi nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời thì cục máu đông này sẽ theo dòng máu, trôi về tim, rồi từ tim di chuyển theo dòng máu đến các cơ quan khác trong cơ thể. Nguy hiểm nhất là khi cục máu đông đi đến phổi, gây thuyên tắc phổi, bệnh nhân có thể tử vong trong vài phút nếu không được cấp cứu kịp thời.

 

Khi bị suy giãn tĩnh mạch chân, người bệnh cần làm gì?

   Để đẩy lùi bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, phòng ngừa biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu, các bạn nên kết hợp đồng thời các giải pháp sau:

- Tập thể dục đều đặn: Máu lưu thông trong động mạch có sự hỗ trợ bởi lực co bóp của tim, còn tĩnh mạch thì đẩy máu đi bằng lực co bóp của các cơ, do đó nếu không tập thể dục thể thao thường xuyên thì bệnh suy giãn tĩnh mạch sẽ ngày càng nghiêm trọng. Do đó, người bệnh nên luyện tập thể dục thể thao đều đặn hàng ngày với các bài tập như bơi lội, đi bộ, đạp xe, đạp xe trên không…

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên tập thể dục thể thao

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên tập thể dục thể thao

 

- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học: Bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân nên tăng cường bổ sung các thực phẩm giúp làm tăng sức bền tĩnh mạch, chống oxy hóa, bổ sung chất xơ như các loại rau xanh, trái cây như cam, quýt, ổi, cá ngừ… Đồng thời người bệnh nên hạn chế rượu bia, đồ cay nóng, thực phẩm chứa nhiều đường, tinh bột, đồ dầu mỡ…

- Tăng cường bổ sung lợi khuẩn: Khi sức khỏe đường ruột tốt sẽ giúp hấp thụ các dưỡng chất nuôi dưỡng tĩnh mạch tốt hơn. Ngược tại, việc mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột không chỉ ảnh hưởng tới việc hấp thu dưỡng chất mà còn gây rối loạn tiêu hóa với các triệu chứng tiêu chảy, táo bón… Do đó, người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cũng đừng quên bổ sung lợi khuẩn thông qua các thực phẩm như sữa chua, dưa bắp cải, nấm sữa Kefir…

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch cần tăng cường bổ sung lợi khuẩn 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch cần tăng cường bổ sung lợi khuẩn 

 

- Tắm nắng: Ánh nắng mặt trời sẽ giúp cơ thể tăng cường tổng hợp vitamin D. Vitamin D giúp giữ cho các mạch máu đàn hồi, giúp máu lưu thông tốt hơn, làm giảm tình trạng suy giãn tĩnh mạch. Tuy nhiên, người bệnh lưu ý nên tắm nắng 15-20 phút vào khoảng 6-9 giờ sáng hàng ngày.

- Giải tỏa căng thẳng, stress: Căng thẳng, stress ảnh hưởng tới tuần hoàn, làm tăng huyết áp và tăng áp lực của dòng máu lên tĩnh mạch vốn đang bị suy yếu. Đồng thời, stress kéo dài sẽ sinh ra nhiều gốc tự do có hại, các gốc tự do này tấn công thành mạch khiến tĩnh mạch bị tổn thương, làm tình trạng suy giãn tĩnh mạch nặng hơn. Vì vậy, người bệnh suy giãn tĩnh mạch cần giải tỏa căng thẳng, stress bằng cách đọc sách, nghe nhạc, ngồi thiền, tập yoga,...

- Ngủ đủ giấc: Bởi vì ngủ là lúc để các cơ quan trong cơ thể nghỉ ngơi, tái tạo lại sức sống sau 1 ngày làm việc. Việc thiếu ngủ khiến cơ thể không được phục hồi đúng cách, trong đó có cả hệ tĩnh mạch, khiến tình trạng bệnh nặng hơn.

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cần ngủ đủ giấc

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cần ngủ đủ giấc

 

- Hạn chế tiếp xúc với khói bụi, hóa chất ô nhiễm: Theo nghiên cứu của Tiến sĩ, bác sĩ Andrea Baccarelli thuộc Trường Y tế Công cộng Harvard, Boston, việc tiếp xúc thường xuyên với không khí ô nhiễm sẽ làm tăng nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu - biến chứng nguy hiểm của suy giãn tĩnh mạch. Lượng bụi mịn trong 1 mét khối không khí tăng 10 microgam  sẽ làm tăng nguy cơ huyết khối tĩnh mạch lên tới 70%.

- Ăn uống thực phẩm đảm bảo vệ sinh: Vì những loại thực phẩm bẩn chứa nhiều chất bảo quản, vi khuẩn gây hại sẽ làm tăng quá trình viêm trong cơ thể, khiến tĩnh mạch bị tổn thương, bệnh sẽ nặng hơn.

- Sử dụng sản phẩm BoniVein + của Mỹ: BoniVein + là sự kết hợp hài hòa của các thảo dược quý từ thiên nhiên tạo nên công thức ưu việt, tác động đến mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, đó là:

+ Nhóm thảo dược giúp giảm triệu chứng, co nhỏ tĩnh mạch bị suy giãn: Hạt dẻ ngựa, Diosmin và Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe) giúp tăng sức bền và độ đàn hồi của thành mạch, khắc phục nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch, từ đó giúp làm giảm những triệu chứng của bệnh; đồng thời giúp ngăn ngừa chúng tái phát hiệu quả.

+ Nhóm thảo dược giúp chống oxy hóa mạnh: Lý chua đen, Hạt nho, Vỏ thông. Đây là những thảo dược có tác dụng giúp chống oxy hóa mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C, từ đó giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.

+ Nhóm thảo dược giúp hoạt huyết, tăng lưu thông máu: Bạch quả, Butcher's broom. Hai loại thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, từ đó giúp ngăn ngừa hình thành huyết khối, giảm thiểu nguy cơ gặp biến chứng của suy giãn tĩnh mạch.

 

Công thức thành phần toàn diện của BoniVein +

Công thức thành phần toàn diện của BoniVein +

 

   Nhờ công thức thành phần toàn diện như trên, BoniVein + mang đến những lợi ích tuyệt vời dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch, đó là:

+ Giúp tăng sức bền tĩnh mạch, giảm phồng tĩnh mạch.

+ Giúp giảm các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch như đau chân, nặng chân, tê bì chân, chuột rút, sưng phù chân...

+ Giúp phòng ngừa các triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch tái phát, ngăn ngừa biến chứng huyết khối tĩnh mạch.

 

BoniVein + có thực sự hiệu quả không?

    Đánh giá của người đã dùng sản phẩm luôn là thước đo chính xác và khách quan nhất để chúng ta biết được BoniVein + có tốt không. Mời các bạn cùng lắng nghe chia sẻ của người dùng BoniVein + dưới đây:

   Chú Hồ Văn Hiệp, 52 tuổi ở số 3/2A, ấp Mỹ Hòa 4, xã  Xuân Thới Đông, huyện Hóc Môn, Tp Hồ Chí Minh

 

Mời các bạn xem video chú Hiệp chia sẻ sau khi sử dụng BoniVein +

 

   “Chú bị suy giãn tĩnh mạch lâu rồi. Hai bắp chuối của chú ngày chưa dùng BoniVein + cứ sưng phù, căng bóng, không lắc lắc được mà cứng đơ. Ở vùng chân chú xuất hiện rất nhiều các vết bầm tím không rõ nguyên nhân. Đêm nào chú cũng bị chuột rút, ban đầu thì 2-3 đêm mới bị 1 lần, sau đó thì hầu như đêm nào chú cũng bị, đau lắm, đau tới không thể chợp mắt. Chú đi khám, chạy chữa khắp nơi nhưng bệnh không đỡ mà còn xuất hiện thêm huyết khối tĩnh mạch sâu ở cả hai chân”.

   “Tình cờ một lần lên mạng internet tìm kiếm thông tin về bệnh suy giãn tĩnh mạch, chú biết đến BoniVein + của Mỹ rất hiệu quả với bệnh của chú, thành phần toàn từ thảo dược, rất an toàn. Chú tin tưởng nên mua hẳn 6 hũ về uống nhưng chỉ dùng tới hũ thứ 3, thứ 4 là chân chú đã đỡ hẳn, hết đau, sáng ngủ dậy chân chỉ hơi thốn chút thôi chứ vẫn đi được bình thường. Hai bắp chuối đã bớt sưng, lắc lắc được. Chú dùng thêm một thời gian thì các triệu chứng hết hẳn, vết bầm tím cũng biến mất, cả đêm chú ngủ sâu ngon, không còn chuột rút. Ngày trước ở chân chú nổi đầy những tĩnh mạch ngoằn ngoèo, sợ lắm mà giờ chúng đã mờ rồi. Chú đi siêu âm huyết khối không còn nữa. Chú mừng lắm!”

  Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn biết bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nguy hiểm như thế nào, đặc biệt là với biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu. Và các bạn cũng đừng quên rằng sản phẩm BoniVein + của Mỹ sẽ giúp cải thiện căn bệnh này an toàn, hiệu quả. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Nhờ BoniVein, búi trĩ độ 3 của tôi đã rút một cách êm đẹp

Anh Trương Văn Tấn, 48 tuổi trú tại ngõ Tân Tiến, phố Bất Bạt, huyện Ba Vì

BoniDetox - Bí quyết giúp giảm nguy cơ mắc ung thư phổi cho người hút thuốc lá

BoniDetox - Bí quyết giúp giảm nguy cơ mắc ung thư phổi cho người hút thuốc lá

Người bệnh tiểu đường có ăn được chuối không?

“Bệnh tiểu đường có ăn được chuối không?” cũng là một câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Để tìm lời giải đáp cho câu hỏi này, xin mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết sau.

BoniDetox – Bí quyết đẩy lùi nỗi lo nhập viện vì cơn hen cấp tính

BoniDetox – Bí quyết đẩy lùi nỗi lo nhập viện vì cơn hen cấp tính

Dùng Boni-Smok bỏ thuốc lá - Thật thiếu sót nếu bạn chưa biết 5 điều này

  Nếu bạn đang muốn dùng, hoặc đang dùng Boni-Smok bỏ thuốc lá nhưng chưa biết đến 5 điều trong bài viết sau đây thì thật là thiếu sót. Vì vậy, đừng bỏ lỡ nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi