Chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường bạn không thể bỏ lỡ

Cập nhập: Thứ bảy, 30/01/2021

Mục lục [Ẩn]

 

   Việc xây dựng một thực đơn hợp lý cho những bệnh nhân tiểu đường có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp người bệnh bảo vệ sức khỏe, góp phần kiểm soát tốt đường huyết và ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường được các chuyên gia khuyến nghị. Bạn đọc đừng bỏ lỡ những thông tin hữu ích trong bài viết này nhé!

 

Tìm hiểu về chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường

Tìm hiểu về chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường

 

Vì sao cần có chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường?

   Bệnh tiểu đường bị ảnh hưởng nhiều bởi chế độ ăn uống hàng ngày. Một chế độ ăn uống khoa học góp phần giúp kiểm soát lượng đường trong máu, kiểm soát cân nặng và các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch (tăng huyết áp và mỡ máu).

   Ngược lại, nếu người bệnh tiểu đường không có chế độ ăn uống hợp lý khiến đường huyết tăng cao thường xuyên hoặc dao động lên xuống thất thường sẽ làm tăng nguy cơ gặp các biến chứng cấp tính như nhiễm toan chuyển hóa, tăng áp lực thẩm thấu máu hay các biến chứng mạn tính như tổn thương thần kinh, tổn thương thận và tim mạch.

   Chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường không phải là kiêng tuyệt đối một món ăn nào đó mà là có sự điều chỉnh phù hợp trong từng bữa ăn và có sự phân chia bữa ăn hợp lý trong ngày.

 

Nếu không có chế độ ăn kiêng hợp lý, người bệnh tiểu đường rất dễ gặp biến chứng

Nếu không có chế độ ăn kiêng hợp lý, người bệnh tiểu đường rất dễ gặp biến chứng

 

Chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường cần bắt đầu bằng việc phân chia bữa ăn

   Người bệnh tiểu đường nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày. Nếu như người bình thường ăn thành 3 bữa thì người bệnh tiểu đường nên chia thành 6 bữa ăn với 3 bữa chính và 3 bữa phụ:

  • Bữa sáng: Nên bổ sung 20% tổng năng lượng trong 1 ngày.
  • Bữa phụ sáng: Nên bổ sung 10% tổng năng lượng trong 1 ngày.
  • Bữa trưa: Nên bổ sung 25% tổng năng lượng trong 1 ngày.
  • Bữa phụ chiều: Nên bổ sung 10% tổng năng lượng trong 1 ngày.
  • Bữa tối: Nên bổ sung 25% tổng năng lượng trong 1 ngày.
  • Bữa phụ tối: Nên bổ sung 10% tổng năng lượng trong 1 ngày.

 

Cần có chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường một cách hợp lý

Cần có chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường một cách hợp lý

 

Tỷ lệ các chất cần thiết trong một bữa ăn chính cho người bệnh tiểu đường

   Trong các bữa ăn chính, người bệnh tiểu đường cần phân chia thực phẩm sao cho cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng (đường, lipid, protein, vitamin, khoáng,...) cho cơ thể, đảm bảo không để tăng đường huyết quá nhiều sau khi ăn và không để tụt đường huyết khi xa bữa ăn. Người bệnh nên phân chia như sau:

  • Bữa sáng: Gồm 50% tinh bột, 25% hoa quả và 20% protein.
  • Bữa trưa: Gồm 50% rau xanh không chứa tinh bột, 25% khẩu phần tinh bột và 25% protein.
  • Bữa tối: Khẩu phần ăn được chia tương tự như bữa trưa với 50% rau xanh không chứa tinh bột, 25% khẩu phần tinh bột và 25% protein.

   Bữa ăn phụ cũng cần được quan tâm. Người bệnh không nên ăn đồ chứa tinh bột trong bữa phụ, thay vào đó là các loại trái cây hoặc các loại đồ ăn vặt như đậu phộng, hạnh nhân, óc chó, hạt bí ngô.

 

Bữa ăn cho người bệnh tiểu đường cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng

Bữa ăn cho người bệnh tiểu đường cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng

 

Chỉ số GI trong chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường

   Theo khuyến cáo từ Hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ, người bệnh tiểu đường nên cân bằng chế độ ăn của mình bằng cách kết hợp giữa các món có chỉ số GI cao (bánh mì, gạo nguyên cám) và thấp (như rau củ) với nhau.

   Chỉ số đường huyết GI chính là thước đo khả năng làm tăng đường huyết sau khi ăn của một loại thực phẩm so với thực phẩm chuẩn (như bánh mì trắng). Giá trị của chỉ số đường huyết được xếp loại thành THẤP (<55), VỪA (56-74) và CAO ( >75)

 

Cần chú ý chỉ số GI khi lựa chọn thức ăn cho người tiểu đường

Cần chú ý chỉ số GI khi lựa chọn thức ăn cho người tiểu đường

 

Người bệnh tiểu đường nên ăn rau gì?

   Không phải tất cả các loại rau củ đều an toàn cho người bệnh tiểu đường, ví dụ: khoai tây nghiền ăn liền hay khoai tây nướng đều có chỉ số đường huyết GI cao ( GI > 75).

Người bệnh tiểu đường nên lựa chọn các loại rau có chỉ số GI thấp, giàu chất xơ và giàu nitrat:

- Những loại rau tốt cho người bệnh tiểu đường có chỉ số GI thấp như bông cải xanh, cà chua, bắp cải, cà rốt, măng tây, rau diếp cá, cà tím, cần tây…

- Những loại rau giàu nitrat giúp giảm huyết áp, cải thiện vấn đề tim mạch bao gồm: Củ cải, rau diếp cá, cần tây…

- Chất xơ trong rau củ góp phần giúp giảm tốc độ hấp thu đường của cơ thể. Một số loại rau đặc biệt nhiều chất xơ có thể kể đến như: Rau súp lơ xanh, các loại rau cải, đậu Hà Lan…

 

Người bệnh tiểu đường nên ăn rau gì?

Người bệnh tiểu đường nên ăn rau gì?

 

Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì?

   Một số loại trái cây có chỉ số GI thấp là lựa chọn tốt cho người bệnh tiểu đường như: Cam, dâu tây, chanh, mận, táo, ổi. Một số loại trái cây có thể ăn nhưng cần được kiểm soát, không ăn nhiều như: Nho, xoài, mãng cầu, vải, nhãn,...

Khi ăn hoa quả, người bệnh tiểu đường cần lưu ý:

  • Không ăn hoa quả sấy khô.
  • Chỉ nên ăn hoa quả tối đa 3 lần/ngày.
  • Hạn chế uống nước ép hoa quả.
  • Không nên ăn hoa quả gần bữa chính.
  • Khi bắt đầu ăn một loại hoa quả mới, cần “nghe ngóng” cơ thể vì tùy thuộc vào tình trạng của mỗi người mà khi ăn một loại hoa quả nhất định đường huyết sẽ tăng nhiều hay ít.

 

Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì?

Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì?

 

Người bệnh tiểu đường có nên ăn tinh bột không?

   Trong chế độ ăn của bệnh nhân tiểu đường nên có khoảng 25-50% tinh bột. Người bệnh nên hạn chế ăn gạo trắng, khoai tây, miến dong, bánh mỳ, bánh ngọt,… vì dễ làm tăng đường huyết. Thay vào đó, người bệnh có thể ăn một số thực phẩm cũng cung cấp carbohydrate như khoai lang, khoai mì, cơm gạo lứt

 

Có phải người bệnh tiểu đường chỉ cần ăn kiêng là đủ?

   Ăn uống hợp lý, khoa học là điều kiện cần để kiểm soát đường huyết, tuy nhiên như vậy là chưa đủ. Ngoài thực hiện đúng theo chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường, người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ điều trị theo chỉ định của bác sĩ.

  Đồng thời, các chuyên gia khuyên người bệnh tiểu đường sử dụng kết hợp thêm các sản phẩm thảo dược thiên nhiên, có bổ sung các nguyên tố vi lượng giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường một cách an toàn, hiệu quả. Nổi bật trong số đó phải kể đến sản phẩm BoniDiabet +  đến từ Mỹ.

 

BoniDiabet + - Sản phẩm từ nguyên tố vi lượng và thảo dược tự nhiên dành cho người bệnh tiểu đường

   BoniDiabet + được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, là sản phẩm duy nhất hiện nay có sự kết hợp giữa các nguyên tố vi lượng và thảo dược tự nhiên như:

Các nguyên tố vi lượng

   Nguyên tố vi lượng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình chuyển hóa đường của cơ thể, tiêu biểu nhất là kẽm, chrom, selen và magie.

Bổ sung đủ các nguyên tố vi lượng này sẽ giúp:

  • Tăng độ nhạy của tế bào với insulin.
  • Tăng dự trữ glucose dưới dạng glycogen tại gan và cơ.
  • Magie tham gia vào sự phân hủy glucose, acid béo và các acid amin trong quá trình chuyển hóa năng lượng, đóng vai quan trọng trong tổng hợp lipid và protein.

   Nhờ vậy, sử dụng các nguyên tố vi lượng giúp hạ và ổn định đường huyết, giúp ngăn ngừa biến chứng tiểu đường trên tim mạch, thận, võng mạc, đồng thời tránh tình trạng tụt đường huyết quá mức ở bệnh nhân tiểu đường.

Các thảo dược tự nhiên

   Các thảo dược trong BoniDiabet + từ lâu đã được nghiên cứu và chứng minh tác dụng tốt trong việc giúp hạ và ổn định đường huyết. Các thảo dược đó là: Mướp đắng, dây thìa canh, hạt methi. Nhờ vậy, BoniDiabet + giúp làm giảm các triệu chứng bệnh tiểu đường như mệt mỏi, khát nước, đi tiểu nhiều lần, sụt cân…

 

BoniDiabet có công thức toàn diện từ thảo dược tự nhiên và các nguyên tố vi lượng

BoniDiabet + có công thức toàn diện từ thảo dược tự nhiên và các nguyên tố vi lượng

 

Với các thành phần trên, BoniDiabet + là lựa chọn hoàn hảo, an toàn cho người bệnh tiểu đường với các tác dụng:

  • Giúp hạ đường huyết, đưa đường huyết về an toàn.
  • Giúp ổn định đường huyết, kiểm soát tốt chỉ số HbA1c.
  • Giúp cải thiện và ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường.

Khi đường huyết đã hạ và ổn định ở ngưỡng an toàn, chế độ ăn kiêng cũng sẽ bớt hà khắc hơn, từ đó giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

   Không chỉ có thành phần toàn diện, tác dụng vượt trội của BoniDiabet + còn được tạo nên bởi công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất thế giới -  công nghệ microfluidizer. Công nghệ này giúp các thành phần của BoniDiabet + tồn tại dưới dạng phân tử có kích thước nano (<70nm). Nhờ vậy, cơ thể có thể hấp thu tối đa, hiệu quả đạt được cao nhất.

 

BoniDiabet tác động toàn diện giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường

 

BoniDiabet + tác động toàn diện giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường

 

Đặc biệt, BoniDiabet + đã được nghiên cứu lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông, Hà Nội từ tháng 5/2016 đến tháng 8/2016 bởi Ths. Bs Vũ Văn Hoàng - Giám đốc bệnh viện và các bác sĩ khác. Kết quả nghiên cứu cho thấy, BoniDiabet + có tác dụng giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa và giảm nhẹ các biến chứng bệnh tiểu đường, hiệu quả lên tới 96,67%, đồng thời không xuất hiện các triệu chứng không mong muốn trong quá trình sử dụng.

 

Hàng vạn bệnh nhân đã không còn nỗi lo bệnh tiểu đường nhờ BoniDiabet +

   Sau nhiều năm có mặt trên thị trường Việt Nam, BoniDiabet + đã và đang là một trong những sản phẩm được đông đảo người bệnh tiểu đường tin tưởng sử dụng. Phản hồi của các khách hàng đã sử dụng sản phẩm dưới đây là đáp án khách quan nhất cho câu hỏi: “BoniDiabet có tốt không?”

Chú Nguyễn Quốc Bình (63 tuổi) ở số 36, ngõ 35, xã An Chân, phường Sở Dầu, Hồng Bàng, Hải Phòng, điện thoại: 038 508 3128.

 

Chú Trần Quốc Bình - 63 tuổi

Chú Nguyễn Quốc Bình - 63 tuổi

 

   “Đầu năm 2015, chú thấy sức khỏe suy giảm rõ rệt, người lúc nào cũng mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt. Đi khám bác sĩ kết luận chú bị tiểu đường type 2, mức đường huyết khi đó rất cao khoảng 26-27 mmol/l nên chú phải nhập viện điều trị gấp. Sau 10 ngày, chú ra viện và được bác sĩ kê thuốc tây về nhà. Chú uống thuốc tây đều đặn và áp dụng chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường nhưng đường huyết cũng chỉ giảm được chút. Đã thế, chú còn bị dị ứng với thuốc, cứ uống thuốc tây là bị nổi các nốt mẩn và ngứa nhưng chú vẫn không dám bỏ thuốc tây vì sợ đường huyết tăng vọt lên lại phải nhập viện.”

   “Tình cờ chú đọc tạp chí thấy có nhiều người tiểu đường dùng BoniDiabet cho hiệu quả tốt nên chú mua về dùng. Sau 1 tháng chú đi kiểm tra lại, mức đường huyết của chú đã giảm còn 7 mmol/l. Sau 2 tháng dùng BoniDiabet + liên tục, chú đi khám bác sĩ thấy đường huyết về mức an toàn hơn nên đã giảm dần liều thuốc tây cho chú. Đến nay, chú vẫn dùng đều đặn BoniDiabet +, đường huyết của chú luôn duy trì ổn định ở mức 5-6 mmol/l, chú cũng không gặp bất cứ tác dụng phụ nào. Đặc biệt, chú thấy người khỏe khoắn hơn hẳn, chế độ ăn uống cũng không cần quá kiêng khem như trước nữa.” 

Anh Đàm Tuấn Anh, 37 tuổi ở số 68, tổ 10, Đoàn Kết, Bạch Hạc, Việt Trì, Phú Thọ,  số điện thoại: 0387.947.518

 

Anh Đàm Tuấn Anh, 37 tuổi

Anh Đàm Tuấn Anh, 37 tuổi

 

“Anh biết mình bị bệnh tiểu đường type 2 từ năm 2018, đường huyết lên tới 12.6 mmol/l, còn HbA1c là 7.83%. Anh dùng thuốc theo đơn và làm theo chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường bác sĩ hướng dẫn nhưng đường huyết hạ chậm, dao động trong khoảng 9-11 mmol/l.”

“Anh dùng BoniDiabet + với liều 6 viên/ngày kèm thuốc tây và insulin thì thấy người khỏe hơn, không mệt như trước, đường huyết giảm và ổn định hơn, về chỉ còn hơn 6.4 mmol/l. Bác sĩ cũng chủ động giảm số lần tiêm insulin cho anh. Từ đó đến nay, anh vẫn duy trì sử dụng BoniDiabet + mỗi ngày, đường huyết của anh luôn trong ngưỡng an toàn, chỉ số HbA1c cũng chỉ còn 5.54%. Vì thế anh ăn uống cũng thoải mái hơn chút, không cần quá kiêng khem như trước nữa. Anh mừng lắm!"

   Bài viết trên đây đã cung cấp những thông tin đầy đủ về chế độ ăn kiêng cho bệnh tiểu đường. Ăn kiêng là điều kiện bắt buộc đối với người bệnh tiểu đường nhưng chưa đủ mà cần có thêm biện pháp giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng. BoniDiabet + là lựa chọn tối ưu dành cho người bệnh tiểu đường, giúp bệnh nhân chung sống hòa bình với căn bệnh này. Nếu còn thắc mắc nào khác, các bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn các bạn!

 

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Người bệnh tiểu đường nên dùng gạo gì?

Để tránh bị tăng đường huyết sau ăn, người bệnh tiểu đường thường phải hạn chế tối đa sử dụng gạo trắng. Vậy, có loại gạo nào khác thay thế được cho gạo trắng hay không? Hãy cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!

Hay bị tê chân là bệnh gì? Làm sao để cải thiện

Hay bị tê chân có thể xuất phát từ thói quen ngồi sai tư thế, tỳ đè lên chân. Vậy nhưng, nó cũng có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý như suy giãn tĩnh mạch, tiểu đường, các vấn đề trên xương khớp…

Tại sao nhiều người gầy vẫn mắc bệnh tiểu đường?

Béo phì làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường nhưng nó không phải yếu tố duy nhất có thể dẫn tới căn bệnh này…

Người bệnh tiểu đường đang tiêm thuốc có dùng được BoniDiabet không?

Người bệnh tiểu đường đang tiêm insulin có dùng được BoniDiabet không?

Lipid là gì và có vai trò như thế nào với người bệnh tiểu đường?

Lipid (chất béo) từng được xem là chất không tốt trong dinh dưỡng, cần hạn chế hoặc tránh sử dụng để ngăn ngừa tăng cân và các vấn đề sức khỏe như bệnh tim mạch và tiểu đường. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại lipid đều xấu...
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi