Bệnh tiểu đường là gì? Tổng quan:nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng và giải pháp từ A-Z (2020)

Cập nhập: Thứ ba, 25/02/2020

 

Nội dung:

  1. Bệnh tiểu đường là gì?
  2. Phân loại bệnh tiểu đường
  3. Dấu hiệu sớm báo hiệu bệnh tiểu đường
  4. Nguyên nhân bệnh tiểu đường là gì?
  5. Đối tượng nguy cơ của đái tháo đường type 2
  6. Đường huyết bao nhiêu là an toàn?
  7. Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không?
  8. Điều trị tiểu đường
     

 

 

    Bệnh tiểu đường là bệnh gây tử vong đứng thứ ba tại Việt Nam, chỉ sau bệnh tim mạch và ung thư. Các số liệu thống kê cho thấy, có đến 6% người dân Việt Nam bị đái tháo đường và có đến 29.000 trường hợp tử vong hàng năm do các biến chứng liên quan. Đáng báo động là tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường tăng gần gấp đôi trong 10 năm qua, tỷ lệ ngày càng tăng, không có dấu hiệu dừng lại.

 

Bệnh tiểu đường là bệnh gây tử vong đứng thứ ba tại Việt Nam, chỉ sau bệnh tim mạch và ung thư

 

Khi được chẩn đoán bị tiểu đường (đái tháo đường), người bệnh phải xác định sống chung với nó cả đời. Dù không có cách nào để đánh bại nó nhưng chúng ta có thể chung sống hòa bình với bệnh nếu phát hiện sớm, hiểu đúng bệnh và kiên trì tuân thủ điều trị, có lối sống hợp lý. Vậy bệnh đái tháo đường là gì, nguyên nhân, biểu hiện và cách kiểm soát tốt nhất? Cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé!

 

1. Bệnh tiểu đường là gì?

Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường là bệnh lý chuyển hóa mạn tính đặc trưng bởi tăng glucose máu do giảm hoặc không tiết insulin, giảm  hoạt động insulin, hoặc cả hai. Tăng glucose máu mạn tính trong đái tháo đường sẽ gây tổn thương, rối loạn chức năng hay suy nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu.

Bệnh tiểu đường xuất hiện khi:

  • Tuyến tụy không sản sinh insulin.
  • Tuyến tụy sản sinh rất ít insulin.
  • Cơ thể không phản ứng với insulin như bình thường, gọi là tình trạng “kháng insulin”.

 

2. Phân loại bệnh tiểu đường

Theo hội đái tháo đường Mỹ và tổ chức y tế thế giới, tiểu đường (đái tháo đường) được phân loại thành:

  • Tiểu đường type 1: xảy ra khi tế bào bêta của tiểu đảo tụy bị tổn thương và mất khả năng tiết insulin, gây thiếu insulin tuyệt đối, vì vậy người bệnh bắt buộc phải sử dụng insulin ngoại sinh suốt đời.
  • Tiểu đường type 2: xảy ra khi tuyến tụy không sản xuất đủ insulin, hoặc có đủ nhưng chúng lại hoạt động không hiệu quả (còn gọi là đề kháng insulin), hoặc kết hợp cả hai.

 

bệnh tiểu đường có 2 loại Tiểu đường type 1 và Tiểu đường type 2

 

  • Tiểu đường thai kỳ: là tình trạng tăng đường huyết chỉ xảy ra trong giai đoạn mang thai, do sự thay đổi nồng độ hormone làm giảm sự nhạy cảm của insulin đối với tế bào, từ đó gây tăng đường huyết.
  • Các tình trạng tăng đường huyết đặc biệt khác: bệnh lý gen, bệnh lý tụy, bệnh nội tiết, do thuốc, các hội chứng di truyền khác.

 

3. Dấu hiệu sớm báo hiệu bệnh tiểu đường

Một số dấu hiệu bệnh tiểu đường giai đoạn đầu để nhận biết sớm như:

  • Triệu chứng 4 “nhiều”: đói nhiều, ăn nhiều, khát nhiều, đái nhiều.
  • Chóng mặt, thị lực giảm
  • Luôn mệt mỏi, sụt cân hoặc tăng cân
  • Ngứa, tê chân tay
  • Khô miệng và ngứa da

 

Chóng mặt, thị lực giảm là dấu hiệu sớm báo hiệu bệnh tiểu đường

 

Tiểu đường thai kỳ thường không có triệu chứng. Bạn có thể cảm thấy hơi khát hơn bình thường hoặc phải đi tiểu thường xuyên hơn.

 

4. Nguyên nhân bệnh tiểu đường là gì?

Bệnh tiểu đường type 1

    Bệnh tiểu đường type 1 xảy ra khi tế bào beta đảo tụy tổn thương và mất khả năng bài tiết insulin, gây thiếu insulin tuyệt đối. Bệnh nhân bắt buộc phải sử dụng insulin suốt đời.

Bệnh tiểu đường type 1 lại được phân thành tiểu đường type 1a và tiểu đường type 1b, trong đó type 1a liên quan đến các bệnh tự miễn và có hệ gen nhạy cảm. Còn tiểu đường type 1b không rõ nguyên nhân, không qua trung gian miễn dịch, không có hệ gen nhạy cảm. Cách điều trị bằng insulin cũng khác nhau giữa 2 nhóm này, type 1a phải điều trị với insulin liên tục còn type 1b điều trị với insulin theo từng giai đoạn.

Bệnh tiểu đường type 2

    Xảy ra khi tuyến tụy không sản xuất đủ insulin, hoặc kháng insulin ở tế bào đích, hoặc kết hợp cả hai. Bệnh tiểu đường type 2 chiếm tới 90% các trường hợp mắc bệnh, chủ yếu là do ăn quá nhiều chất béo, chất đường và ít vận động thể lực.

 

5. Đối tượng nguy cơ của đái tháo đường type 2

Chẩn đoán sớm bệnh đái tháo đường tuýp 2 để có hướng điều trị sớm, ngăn chặn biến chứng tiểu đường. Những đối tượng có yếu tố nguy cơ để sàng lọc bệnh đái tháo đường týp 2 là người trên 45 tuổi có một trong các yếu tố sau:

  • Chỉ số BMI ≥ 23 
  • Huyết áp trên 130/85 mmHg
  • Trong gia đình ở thế hệ cận kề có người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 (bố, mẹ, anh, chị em ruột, con ruột...)
  • Tiền sử được chẩn đoán mắc hội chứng chuyển hóa, tiền đái tháo đường (suy giảm dung nạp đường huyết lúc đói, rối loạn dung nạp glucose).
  • Phụ nữ có tiền sử thai sản đặc biệt (đái tháo đường thai kỳ, sinh con to – nặng trên 3.6kg, sảy thai tự nhiên nhiều lần, thai chết lưu...)
  • Người có rối loạn Lipid máu; đặc biệt khi chỉ số HDL-c < 0,9 mmol/L và Triglycerid trên 2,2 mmol/l.

 

béo phì có nguy cơ cao bị mắc bệnh tiểu đường

 

 

6. Đường huyết bao nhiêu là an toàn?

Trên thực tế, khó có một ngưỡng giá trị đường huyết an toàn chung cho người bệnh tiểu đường. Bởi mỗi bản thân một người bệnh sẽ có một mục tiêu riêng. Tuy nhiên, Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ thống nhất ngưỡng giá trị đường huyết an toàn khi đói mà người bệnh nên đạt được như sau:

  • Người bệnh tiểu đường dưới 59 tuổi và chưa xuất hiện biến chứng: 4.4-6.7mmol/l (80-120mg/dL)
  • Người bệnh trên 60 tuổi hoặc đã mắc các biến chứng: 5.6-10 mmol/l (100-180mg/dL)
  • Chỉ số HbA1c nên dưới 7%

Người bệnh tiểu đường cũng cần kiểm tra đường huyết trước khi ngủ. Điều này giúp hạn chế được nguy cơ hạ đường huyết khi ngủ. Chỉ số nên đạt được là:

  • Từ 5-8.3mmol/l (90-150mg/dL) cho người lớn
  • Từ 5.6-10mmol/l (100-180mg/dL) đối với trẻ em từ 6-12 tuổi
  • Từ 6.1-11.1mmol/l (110-200mg/dL) đối với trẻ dưới 6 tuổi

Bạn cũng nên kiểm tra đường huyết vào các thời điểm khác nhau trong ngày:

  • Sau khi bạn dùng bữa ở bên ngoài hoặc khi ăn các thực phẩm mà lúc bị bệnh chưa từng ăn
  • Cảm thấy cơ thể mệt mỏi
  • Trước khi tập thể dục và sau khi tập xong
  • Gần đây gặp căng thẳng, stress
  • Bạn ăn nhiều hơn bình thường
  • Bạn phải chuyển qua dùng thuốc mới hoặc phối hợp thêm các thuốc hạ đường huyết khác

 

7. Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không?

Bệnh tiểu đường gây rất nhiều các biến chứng nguy hiểm, trong đó có các biến chứng cấpmạn tính.

 

Biến chứng cấp tính

Tụt đường huyết quá mức: Hạ đường huyết là tình trạng nồng độ glucose trong máu xuống quá thấp, thường dưới 4 mmol/l (72mg/dL) do dùng thuốc hoặc tập thể dục kiêng khem quá mức. Người bệnh xuất hiện các dấu hiệu như người mệt mỏi, vã mồ hôi, nhịp tim tăng, đói cồn cào, chân tay bủn rủn, choáng váng…  có thể bắt đầu lên cơn co giật, mất dần ý thức và hôn mê.

 

Biến chứng cấp tính của bênh tiểu đường như là tụt đường huyết quá mức

 

Nhiễm toan chuyển hóa: Các triệu chứng dễ nhận ra nhất là hơi thở có mùi hoa quả lên men, nôn, mất nước, mất phương hướng, nếu không cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến hôn mê và tử vong. Vì vậy, khi có các biểu hiện trên, người bệnh cần được đưa đến bệnh viện ngay lập tức để có biện pháp xử lý kịp thời.

Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu do tiểu đường: Các triệu chứng rất nghiêm trọng và đa dạng, có thể tiến triển chậm với các biểu hiện không rõ ràng như gầy nhiều, đái nhiều, sụt cân… Cho đến khi, bệnh tiến triển ngày một nặng dần các triệu chứng sẽ trở nên rầm rộ hơn, bao gồm mắt lờ đờ, ngủ gà, yếu chi, co giật… nếu nặng có thể dẫn tới hôn mê.  Tình trạng này tiến triển từ từ trong vài ngày đến vài tuần.

 

Biến chứng mạn tính

Biến chứng trên mắt: Bệnh võng mạc mắt (nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở bệnh nhân tiểu đường), đục thuỷ tinh thể, Glaucoma. Biến chứng trên mắt có thể xuất hiện ngay từ khi phát hiện bệnh đái tháo đường ở người mắc đái tháo đường týp 2 và thường xảy ra sau 3-5 năm đối với người mắc đái tháo đường týp 1.

Biến chứng trên thần kinh: Khi có biến chứng trên thần kinh, người bệnh có các biểu hiện:

  • Tê bì, dị cảm, mất cảm giác, kiến bò ở hai chân.
  • Nhịp tim nhanh khi nghỉ, chóng mặt khi thay đổi tư thế.
  • Nuốt nghẹn, đầy bụng, ăn chậm tiêu, nôn, buồn nôn sau khi ăn.
  • Rối loạn tiêu hoá, tiêu chảy kéo dài hoặc táo bón.
  • Tiểu khó, tiểu bí hoặc tiểu không hết.
  • Rối loạn cương dương
  • Hạ đường huyết nhưng không có dấu hiệu cảnh báo.

Biến chứng trên thận: Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở các bệnh nhân tiểu đường,  chiếm gần 50% các trường hợp suy thận giai đoạn cuối. Vì thế, khi bị tiểu đường, ngoài kiểm tra đường huyết bạn cũng cần chú ý kiểm tra thêm chỉ số phản ánh chức năng thận - Creatinin.

Bệnh động mạch ngoại vi: đau khi nghỉ, nặng có thể dẫn tới tắc mạch chi gây hoại tử mô, thậm chí phải cắt cụt chi. Một số bệnh nhân có thể không có  triệu chứng rõ rệt do có biến chứng thần kinh đi kèm. Mạch ngoại vi yếu thậm chí mất mạch, rụng lông, thiểu dưỡng móng, da khô lạnh.

Bệnh động mạch vành: Tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân tiểu đường có thể gặp ở người trẻ, có thể có những biểu hiện lâm sàng không điển hình. Nhồi máu cơ tim thường có tiên lượng xấu và hình ảnh tổn thương động mạch vành trên kết quả chụp mạch ở những bệnh nhân này thường nặng hơn so với các bệnh nhân không mắc tiểu đường.

Tai biến mạch máu não: Bệnh tiểu đường làm gia tăng tỷ lệ mắc tai biến mạch máu não, tử vong do tai biến mạch máu não và thường để lại di chứng nặng nề.

Bàn chân đái tháo đường: là một biến chứng kết hợp của các yếu tố: Biến chứng thần kinh ngoại biên (giảm cảm giác), biến chứng mạch máu ngoại biên và nhiễm trùng (giảm đề kháng), là nguyên nhân dẫn đến cắt cụt chi ở người bệnh tiểu đường.

 

lở loét tay chân do bệnh tiểu đường

 

8. Điều trị tiểu đường

Mục tiêu điều trị: kết hợp giảm triệu chứng do tăng đường huyết, kiểm soát đường huyết trong ngưỡng an toàn để ngăn biến chứng cấp và biến chứng mạn tính, cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.

Với bệnh tiểu đường type 1, bệnh nhân không có biện pháp nào khác ngoài  tiêm insulin suốt đời và cần tuân thủ nghiêm ngặt, kết hợp chế độ ăn cho người tiểu đường và tập luyện thể lực.

Với bệnh tiểu đường tuýp 2:

Thay đổi chế độ ăn phù hợp:

Người bệnh tiểu đường nên ăn gì? Trong bữa ăn của người bệnh tiểu đường cần có đủ chất đạm, béo, bột, vitamin và các chất khoáng, uống đủ nước, sao cho không làm tăng đường huyết nhiều sau ăn và không làm hạ đường huyết nhiều lúc xa bữa ăn. Phân chia thức ăn thành nhiều bữa (5-6 bữa/ngày), chọn thực phẩm có chỉ số GI<55.

Tập thể dục

Tập thể dục giúp cải thiện sự nhạy cảm của insulin, góp phần giảm đường huyết và cải thiện hoạt động tim mạch. Tập các môn thể thao như đi bộ, chạy bộ, đạp xe ít nhất 30 phút/ngày, 5 ngày/tuần.

 

Tập thể dục giúp cải thiện sự nhạy cảm của insulin, góp phần giảm đường huyết và cải thiện hoạt động tim mạch. Tập các môn thể thao như đi bộ, chạy bộ, đạp xe ít nhất 30 phút/ngày, 5 ngày/tuần.

 

Dùng thuốc

Thuốc tây điều trị tiểu đường có đặc điểm là hạ đường huyết nhanh với các cơ chế khác nhau như kích thích sản xuất insulin ở tuyến tụy, tăng sự nhạy cảm với insulin ở tế bào đích… Dựa vào chỉ số HbA1c và đường huyết lúc đói, đã có hoặc chưa có biến chứng, tuổi của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ lựa chọn thuốc và phương pháp điều trị phù hợp. Tuy nhiên các bác sĩ cũng cho biết, các loại thuốc hóa dược điều trị tiểu đường cũng như “con dao hai lưỡi” nếu người bệnh sử dụng trong thời gian dài và không sử dụng thuốc đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ điều trị. Một số tác dụng phụ của thuốc điều trị tiểu đường như:

  • Gây hạ đường huyết quá mức
  • Dị ứng thuốc
  • Rối loạn tiêu hóa
  • Ảnh hưởng chức năng gan thận
  • Giữ nước

Bên cạnh đó, việc dùng thuốc tây làm hạ đường huyết nhanh nhưng không giúp đường huyết ổn định, chỉ số HbA1c vẫn cao. Nếu ăn, uống nhiều đường một chút thì đường huyết lại tăng cao. Không chỉ vậy, về lâu dài phải tăng liều thuốc tây do hiện tượng nhờn thuốc vì khi dùng thuốc tây kích thích tuyến tụy tăng tiết insulin, sau một thời gian dài làm việc tuyến tụy sẽ trở nên mệt mỏi, giảm đáp ứng với thuốc. Việc tăng liều, phối hợp thêm thuốc làm tăng tác dụng phụ.

Do đó, việc sử dụng thêm một sản phẩm an toàn, không tác dụng phụ, không chỉ giúp hạ mà còn ổn định đường huyết là điều cần thiết.

Nguyên tố vi lượng - Yếu tố quan trọng trong việc giúp kiểm soát đường huyết và ngăn ngừa biến chứng

Magie

Một nghiên cứu về mối liên quan giữa chế độ ăn giàu magie và nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường typ 2 đã được thực hiện. Kết quả: những người có chế độ ăn giàu magie sẽ giảm nguy cơ gặp biến chứng của tiểu đường typ 2 so với những người có chế độ ăn ít magie.

Những nghiên cứu y học đưa ra các cơ chế ngăn ngừa biến chứng của Magie:

  • Magie tham gia vào quá trình tổng hợp glycogen tại cơ và gan từ glucose máu, làm tăng dự trữ glucose dưới dạng glycogen, từ đó hạ đường huyết.
  • Tham gia và sự phân hủy glucose, acid béo và các acid amin trong quá trình chuyển hóa năng lượng.
  • Đóng vai trò quan trọng trong tổng hợp lipid và protein giúp quá trình tạo xương , đảm bảo tính bền vững trong dẫn truyền và sự co cơ.
  • Có tác dụng điều hòa giúp làm ổn định đường huyết, đồng thời giúp ổn định huyết áp.

Kẽm, chrom

Nghiên cứu của tiến sĩ, bác sĩ Richard A. Anderson, làm việc tại phòng thí nghiệm chức năng, trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng BeltSville, USDA, ARS, Belt Sville, MD về vai trò của kẽm và chrom đối với bệnh nhân tiểu đường đã chứng minh kẽm và chrom có tác dụng: giúp giảm đường huyết tăng độ nhạy insulin ở bệnh nhân tiểu đường, hạn chế các biến chứng trên tim mạch, võng mạc.

Selen

Nghiên cứu tại khoa sinh học đại học AnKaRa Thổ Nhĩ Kỳ đã chứng minh vai trò của selen trong việc giúp kiểm soát đường huyết và ngăn chặn các biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, thận, tiểu cầu, đặc biệt là biến chứng trên tim.

 

BoniDiabet - Duy nhất trên thị trường có thành phần các nguyên tố vi lượng

Bonidiabet là sản phẩm của Canada và Mỹ, là sản phẩm duy nhất trên thị trường hiện nay có chứa các nguyên tố vi lượng như trên.  Một viên nang có chứa đến 30mg magie, 5mg kẽm, 70mcg selenium, 120mcg chrom, không những giúp hạ đường huyết mà còn làm giảm các biến chứng tiểu đường trên tim mạch, võng mạc, thần kinh, thận…

Bên cạnh đó, sản phẩm còn chứa các thảo dược tự nhiên như dây thìa canh, hạt methi, mướp đắng, lô hội: giúp làm hạ đường huyết, giảm những triệu chứng của tiểu đường như mệt mỏi, khát nước, tiểu nhiều, sụt cân, suy thận...

Thành phần acid alpha lipoic trong BoniDiabet giúp bảo vệ vi mạch ở đáy mắt và cầu thận trước nguy cơ mù mắt và suy thận, chống tác hại trên thần kinh ngoại biên.

Với công thức toàn diện như vậy, điểm khác biệt của BoniDiabet đó là không chỉ giúp hạ đường huyết hiệu quả mà còn giúp ổn định đường huyết, giảm các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.

 

BoniDiabet - sản phẩm đã được kiểm chứng bằng thử nghiệm lâm sàng

Để chứng minh hiệu quả và tính an toàn của BoniDiabet với người bệnh tiểu đường, một thử nghiệm lâm sàng được thực hiện tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông, Hà Nội từ tháng 5/2016 đến tháng 8/2016 bởi Ths.Bs. Vũ Văn Hoàng (giám đốc bệnh viện) và các bác sĩ khác.

Nghiên cứu về tác dụng của BoniDiabet được đánh giá trên các phương diện:

  • Triệu chứng của tiểu đường: cảm giác khát và đi tiểu
  • Chỉ số đường huyết
  • Chỉ số HBA1c

Kết quả cho thấy, BoniDiabet giúp giảm Glucose máu, làm giảm các biến chứng của bệnh tiểu đường. Sau sử dụng kết quả tốt và khá chiếm tới 96.67% đồng thời không có bất kỳ tác dụng không mong muốn trong quá trình nghiên cứu.

 

BoniDiabet - an toàn, không lo tác dụng phụ

Với các thành phần từ tự nhiên, không gây tác dụng phụ, người bệnh yên tâm dùng lâu dài mà không ảnh hưởng đến gan thận, tiêu hóa… và không gây hiện tượng nhờn.

BoniDiabet được sản xuất tại hệ thống nhà máy Viva Pharmaceutical Inc  - Canada và nhà máy J&E International - Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới, đạt tiêu chuẩn cGMP của :

- FDA (Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ)

- Health Canada ( Bộ y tế Canada)

- NSF International ( Trung tâm hợp tác về an toàn thực phẩm và nước uống của tổ chức y tế thế giới WHO).

Sản phẩm được nhập khẩu và phân phối tại Việt Nam bởi công ty Botania - 1 trong 10 công ty phân phối thực phẩm chức năng uy tín đứng đầu cả nước.

Chất lượng và độ an toàn của BoniDiabet đã được kiểm chứng bởi FDA của Mỹ và Bộ y tế Canada, khi về Việt Nam đã được Bộ Y tế Việt Nam công nhận, cũng đã được kiểm nghiệm lại trước khi được phân phối ra thị trường. Sản phẩm được thông qua nhiều bước kiểm định nghiêm ngặt như vậy nên người dùng hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng, hiệu quả và độ an toàn.

 

BoniDiabet - hàng vạn người bệnh đã có cuộc sống tươi đẹp hơn

Với các biến chứng nguy hiểm, bị bệnh tiểu đường không khác gì người bệnh đang đi vào ngõ cụt, không lối thoát. Từ ngày BoniDiabet đến được tay người bệnh, sản phẩm đã giúp hàng ngàn người bệnh có thể chung sống hòa bình với bệnh mà không lo biến chứng

Bác Đặng Thị Ninh, 71 tuổi, ở Số 37, ngõ 269 Hàng Kênh, phường hàng Kênh, Lê Chân, Hải Phòng, số điện thoại: 0913.374.397

 

Bác Đặng Thị Ninh, 71 tuổi, ở Số 37, ngõ 269 Hàng Kênh, phường hàng Kênh, Lê Chân, Hải Phòng, số điện thoại: 0913.374.397

 

Sống chung với tiểu đường 25 năm, với huyết áp cao 24 năm, từ tiểu đường bác Ninh bị rất nhiều biến chứng khác như suy thận độ 2, 3 lần đặt Stent động mạch, rồi dạ dày, gút, mỡ máu, men gan… bác bị sụt cân nghiêm trọng từ 70kg xuống còn 58kg, người gầy rộc cả đi. Mỗi ngày bác phải dùng đến 22 loại thuốc khác nhau trong đó có thuốc tây trị tiểu đường và ngày tiêm 4 lần insulin tổng cộng 80 đơn vị nhưng đường huyết luôn là 12-14.

Biết tới BoniDiabet từ tivi, bác dùng 4 viên/ngày, bác rất bất ngờ khi mới được 3 tháng nhưng đường huyết đã về an toàn chỉ còn 5, Hba1c chỉ 5,9 không còn hoa mắt chóng mặt nữa. Không chỉ vậy, các chỉ số như men gan, mỡ máu, ure, creatinin, acid uric đều đồng loạt hạ chỉ số, huyết áp cũng an toàn. Bác sĩ cũng chủ động giảm liều thuốc tây cho bác. Từ ngày có BoniDiabet, đường huyết ổn định, bác ngủ ngon, tâm trí thoải mái, bác rất mừng vì từ ngày bị bệnh, các chỉ số sức khỏe của bác chưa bao giờ đẹp đến thế.

Cô Nguyễn Thị Tuyết Liên 53 tuổi ở số 60, đường Hàm Nghi, thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng, số điện thoại: 0987.936.784 hoặc 0327.708.030

 

Cô Nguyễn Thị Tuyết Liên 53 tuổi ở số 60, đường Hàm Nghi, thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng, số điện thoại: 0987.936.784 hoặc 0327.708.030

 

Cô bị tiểu đường từ năm 2016, bị biến chứng mờ mắt, ngứa dữ dội, tê bì chân tay, đường huyết khi dùng thuốc tây luôn là 9-10, thấy mệt, sút mất 4, 5kg. Có khi đường huyết lên đến 13.6 thì phải nhập viện. Cô cũng kết hợp thêm thuốc lá dân tộc nhưng không có hiệu quả.

Cô may mắn biết đến BoniDiabet, gọi hỏi thăm bác Khuyên cũng ở Hải Phòng, nghe bác chia sẻ cô yên tâm và dùng sản phẩm 1 ngày 6 viên. Chỉ sau 2 tháng, cô thấy người khỏe khoắn, đường huyết đã về được mức 7, dần dần mắt cô sáng rõ không phải dùng kính nữa, đường huyết cũng chỉ còn 4.8 hoặc hơn 5, cũng hết hẳn hiện tượng ngứa với tê bì chân tay. Bác sĩ cũng giảm cho cô nửa liều thuốc tây. Cô thấy như được sống lại thêm lần nữa, không như trước đây chẳng biết sống chết lúc nào.

 

Cô Nguyễn Thu Hà, 52 tuổi, ở số 11/13A quốc lộ 50, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, HCM, số điện thoại: 0935.535.493 hoặc 0934.096.162

 

Cô Nguyễn Thu Hà, 52 tuổi, ở số 11/13A quốc lộ 50, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, HCM, số điện thoại: 0935.535.493 hoặc 0934.096.162

 

Cô biết mình bị tiểu đường từ đầu năm 2018, đường huyết lúc đó là 12.7, chỉ sau 2 tuần sụt mất 3 cân, mắt mờ, chân tay tê bì người mệt. Uống 2 viên thuốc tây mỗi ngày đường huyết vẫn là hơn 10. Sau cô kiêng nhiều quá nên bị hạ đường huyết quá mức, suy dinh dưỡng, thiếu chất, rất may khi cô được cấp cứu kịp thời.

Sau này cô biết đến và dùng thử BoniDiabet của Mỹ bởi thấy có rất nhiều người dùng tốt, cũng rất nhiều bác sĩ, chuyên gia khuyên dùng. Cô uống 4 viên BoniDiabet mỗi ngày kèm với thuốc tây bác sĩ kê thấy người khỏe. Sau khoảng 3 tháng, cô đi đo lại, đường huyết chỉ còn 5.6 và chỉ số HBA1C cũng về chỉ còn 6.0. Bác sĩ vì thế cũng giảm xuống cho cô 1 viên thuốc tây, tức là ngày chỉ còn uống có 1 viên thôi. Về sau, bác sĩ đã giảm được gần hết thuốc tây cho cô, đến giờ chân tay cũng hết tê bì, mắt cũng đỡ mờ hơn nhiều, không chỉ thế mà mỡ máu của cô cũng được đưa về bình thường mặc dù cô không dùng thêm loại thuốc mỡ máu nào. Sau tìm hiểu cô mới biết BoniDiabet còn có tác dụng giúp hạ mỡ máu. Cô rất yên tâm khi có BoniDiabet đồng hành trong thời gian tới.

 

BoniDiabet - Nhận được sự tin tưởng và khuyên dùng từ các bác sĩ đầu ngành

Phó Giáo sư, tiến sĩ Phạm Hưng Củng, nguyên Vụ trưởng Vụ Y học cổ truyền cho biết: “Với nhiều rủi ro mà thuốc hóa dược điều trị đái tháo đường có thể gây ra cho sức khỏe, người bệnh nên thận trọng trong việc lựa chọn loại thuốc điều trị. Người bệnh nên khám và tuân thủ điều trị theo đơn bác sĩ. Bên cạnh đó, người bệnh nên kết hợp sử dụng thêm những sản phẩm giúp hạ đường huyết từ thảo dược thiên nhiên và nguyên tố vi lượng để tăng hiệu quả , hạn chế tác dụng phụ.

BoniDiabet là một sản phẩm tiêu biểu, duy nhất trên thị trường hiện nay  có nhóm các nguyên tố vi lượng là magie, kẽm, selen, crom. Đây là nhóm thành phần rất quan trọng giúp đường huyết không bị lên xuống thất thường. Hiệu quả của sản phẩm này cũng đã được chứng minh bằng thử nghiệm lâm sàng, cho hiệu quả tốt và khá lên đến 96.67%. Người bệnh nên dùng BoniDiabet với liều 4-6 viên/ngày kết hợp với thuốc tây. Sản phẩm giúp đường huyết hạ về ngưỡng an toàn và ổn định sau 1-2 tháng sử dụng, giúp người bệnh tránh không bị tụt đường huyết quá mức, giảm và phòng ngừa các biến chứng tiểu đường”.

Phó giáo sư, tiến sĩ cũng nhẫn mạnh: “Đây là sản phẩm hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, không có tác dụng phụ, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng lâu dài”.

 

BoniDiabet được phân phối bởi công ty Botania

Địa chỉ: 169, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội

Dược sĩ tư vấn: 1800.1044 (miễn phí)  - 0984.464.844 - (Giờ hành chính từ 8h - 12h sáng, từ 1h30 - 6h30 chiều)

 

Xem thêm:

Bài viết cùng chủ đề

Dùng BoniDiabet bao lâu thì có tác dụng? Sản phẩm có gây tác dụng phụ gì không?

Dùng BoniDiabet bao lâu thì có tác dụng? Sản phẩm có gây tác dụng phụ gì không?

Cách chẩn đoán chính xác bệnh tiểu đường (đái tháo đường)

Việc chẩn đoán đúng bệnh tiểu đường thực sự rất quan trọng ! Bạn có biết tại sao không ?

Gia Lai: Giảm gần hết thuốc tây, đường huyết vẫn đẹp mê ly là nhờ đâu?

Anh Phạm Văn Hiền, 29 tuổi, ở 23 Ngô Thì Nhậm, tp Pleiku, Gia Lai, đt: 0167.7844.735

3 biến chứng cấp tính nguy hiểm của bệnh tiểu đường

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết hơn về 3 biến chứng cấp tính thường gặp của bệnh tiểu đường nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi