Hệ lụy khôn lường khi ép con ăn bằng mọi giá

Cập nhập: Thứ ba, 15/02/2022

         Sinh con ra ai cũng ước mong con mình được bụ bẫm khỏe mạnh. Cũng chính vì lí do muốn con được” to béo” bằng bạn bằng bè mà ngày càng nhiều mẹ đã và đang mắc phải những sai lầm tai hại không đáng có. Mong muốn con được tăng cân không phải là sai nhưng đừng bao giờ ép con ăn bằng mọi giá. Bởi mỗi trẻ có một ngưỡng phát triển khác nhau và chỉ số tăng trưởng riêng. Bạn không thể ép một đứa trẻ 10 kg ăn bằng đứa trẻ 12 kg được cũng như bạn không thể ép một bé gái cân nặng phải bằng một đứa bé trai cùng tuổi được. Hơn nữa ngày càng nhiều các mẹ ép con ăn bằng cách la mắng hò hét thậm chí là đòn roi. Những công cụ ép ăn kiểu này vô hình chung sẽ tạo ra những hậu quả nặng nề mà chúng ta không thể lường trước được.  

Dưới đây chính là những hậu quả của việc ép con ăn mà bất cứ ai cũng cần đọc:

 

 

Trẻ có thể mắc bệnh “tự kỷ” nếu mẹ ép con ăn bằng mọi giá

Nếu bị ép ăn, trẻ sẽ dùng thức ăn để mặc cả với cha mẹ như tuyệt thực hay nôn ói để chọc giận người lớn, khiến mẹ phải cho quà thì mới chịu ăn. Khi lớn lên, trẻ lại tiếp tục xem việc học, việc tự lập của mình là điều kiện mặc cả với cha mẹ.

Mỗi khi ép con ăn, cha mẹ thường cảm thấy căng thẳng, bực dọc. Thậm chí cả la hét quát mắng con và nhiều khi không  kiểm soát được sẽ “đánh con”.  Tuy nhiên, cha mẹ không biết rằng, lúc này, con trẻ  cũng bị mệt mỏi, bức bối không kém. Nhiều trẻ bị stress nặng nề dẫn tới các bệnh đường tiêu hóa như đau bụng đau dạ dày thậm chí nguy hiểm hơn đó là bị “tự kỷ”. Điều này đặc biệt nguy hiểm nếu không được phát hiện kịp thời. Nó ảnh hưởng cả đến sức khỏe và tâm lý và sự phát triển trí tuệ cũng như việc kiểm soát hành động sau này của đứa trẻ.  Hoặc may mắn hơn có không mắc chứng tự kỷ thì khi trẻ lớn lên cũng dễ trở thành người hay căng thẳng, mệt mỏi, trầm cảm hoặc có khuynh hướng hung hăng đầy bạo lực.

Khiến trẻ không thể phân biệt đói - no

Nếu cơ thể trẻ đã cảm thấy no và không muốn ăn nữa thì mẹ nên dừng lại. Việc ép con ăn cố sẽ khiến cơ thể con mất khả năng phân biệt đói và no,ngày càng biếng ăn hơn, thậm chí sợ ăn. Trẻ con cũng giống người lớn, khi đã sợ ăn thì chắc chắn những lần sau đó con sẽ không còn cảm thấy ngon miệng nữa thậm chí là sẽ căng thẳng tới mức mắc chứng “đau bụng” mỗi khi nhắc tới việc ăn uống.

 

 

Tạo thói quen xấu trong ăn uống

Trong lúc ép con ăn thường bố mẹ sẽ có chính sách trao thưởng nếu con ăn hết. Việc này ảnh hưởng xấu đến thói quen ăn uống của trẻ, trẻ ăn vì “phần thưởng” chứ không phải ăn vì chúng muốn ăn, hay cảm nhận được thức ăn ngon.

Tâm lý muốn con cho ăn mà cha mẹ sẵn sàng cho con xem điện thoại cũng như cho xem TV. Đứa trẻ sẽ ngồi ăn thun thút mà không biết cảm giác ngon là gì. Những lần sau đó nếu không cho xem là bé nhất quyết không chịu ăn thậm chí phản kháng khóc lóc la mắng ầm ĩ vì không vừa ý. Vô hình chung vì cái lợi trước mắt mà đứa trẻ sẽ bị mắc một thói quen rất xấu và khó bỏ.

Chính vì vậy nếu đứa bé của bạn không thuộc hạng “suy dinh dưỡng” thì bạn cũng đừng quá lo lắng. Chúng ta hãy là những ông bố bà mẹ thông minh, thay vì ép trẻ ăn thì hãy sử dụng những phương pháp tự nhiên như dùng các sản phẩm thảo dược và men tiêu hóa  giúp kích thích ăn uống và hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. Khi hệ tiêu hóa của bé khỏe mạnh thì chắc chắn cân nặng của bé sẽ cải thiện.

 

>>> Xem thêm

Bài viết cùng chủ đề

Bình Dương: BoniKiddy - Bí quyết giúp con yêu không còn biếng ăn, viêm đường hô hấp

Chị Trần Ngọc Tuyền ở 380/4, tổ 3, khu 1 đại lộ Bình Dương, thị xã Thủ Dầu 1, tỉnh Bình Dương chia sẻ

Bổ sung lợi khuẩn đường ruột cho trẻ: Nên hay không?

Nhiều cha mẹ thường băn khoăn không biết có nên bổ sung lợi khuẩn đường ruột cho bé hay không? Và nếu có thì cần bổ sung như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết sau đây nhé!

Con cứ ốm vặt suốt, mẹ có biết tại sao không?

Làm mẹ lần đầu tiên với nhiều bỡ ngỡ, lại vừa đi làm vừa phải trông con đã dồn lên đôi vai nhỏ bé của chị Hoàng Thu Hoa

Tìm hiểu về bệnh tay chân miệng và giải pháp đến từ BoniKiddy

Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm có thể gây thành dịch do siêu vi trùng đường ruột gây ra, đặc trưng bởi sang thương phát ban kiểu bóng nước ở miệng, tay, chân kèm theo sốt.

Cắt Amidan cho trẻ bao giờ thì được?

Amidan là một trong những cơ quan miễn dịch ở đường tiêu hóa và hô hấp trên, có chức năng tiết ra một số glubuline để phòng chống 1 số bệnh đi vào cơ thể qua đường miệng.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniKiddy 30v

BoniKiddy 30v

Loại: Giá: Số lượng:
BoniKiddy 30v 230.000đ/Hộp
BoniKiddy 60v 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Xây dựng chế độ ăn uống cho trẻ bị suy dinh dưỡng

Xây dựng chế độ ăn uống cho trẻ bị suy dinh dưỡng

Chắc hẳn bậc phụ huynh nào khi thấy con nhỏ bị suy dinh dưỡng, còi cọc đều cảm thấy buồn phiền, lo lắng, bởi tình trạng này kéo dài có thể để lại những hậu quả vô cùng nặng nề như: Trẻ chậm phát triển thể chất và trí não, sức đề kháng kém, thường xuyên ốm yếu...Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giúp các bậc phụ huynh xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho trẻ bị suy dinh dưỡng, đừng bỏ lỡ nhé!

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi