Làm thế nào để ngăn ngừa vết bầm tím do giãn tĩnh mạch?

Cập nhập: Thứ hai, 13/11/2023

Mục lục [Ẩn]

 

     Ở người bị suy giãn tĩnh mạch, ngoài các triệu chứng như đau, nhức, nặng, mỏi, tê bì, chuột rút, sưng phù thì họ còn dễ có những vết bầm tím dưới da ngay cả khi chỉ va chạm nhẹ. Vì sao lại như vậy? Làm cách nào để ngăn ngừa các vết bầm tím đó xuất hiện? Và nếu có vết bầm rồi thì nên làm gì để nhanh hết? Những câu hỏi đó sẽ được giải đáp trong bài viết sau đây, cùng theo dõi nhé!

 

Làm thế nào để ngăn ngừa vết bầm tím do giãn tĩnh mạch?

Làm thế nào để ngăn ngừa vết bầm tím do giãn tĩnh mạch?

 

Tại sao người bệnh suy giãn tĩnh mạch dễ có vết bầm tím?

    Trong cơ thể, tĩnh mạch chi có nhiệm vụ đưa máu về tim. Khi chúng bị vỡ ra sẽ khiến máu bị rỉ ra dưới bề mặt da và gây tình trạng bầm tím.

   Ở người khỏe mạnh bình thường, khi bị va chạm mạnh thì vết bầm sẽ xuất hiện. Tuy nhiên, ở người bệnh suy giãn tĩnh mạch, các van trong lòng mạch bị suy yếu khiến máu kém lưu thông và ứ lại. Máu ứ lại khiến thành mạch bị kéo giãn, mỏng hơn và yếu đi. Lúc này, chỉ cần một va chạm rất nhẹ, thậm chí là không tạo cảm giác đau, bệnh nhân cũng dễ bị bầm tím.  

    Tĩnh mạch yếu và vỡ có thể gây chảy máu bên trong hoặc bên ngoài da. Khi chảy máu bên trong sẽ gây ra các vết bầm tím. Trong trường hợp rất nặng, bệnh nhân bị vỡ mạch máu nghiêm trọng khiến máu chảy ồ ạt ra ngoài. Đây là một tình trạng y tế rất nghiêm trọng và cần được cấp cứu ngay lập tức. Nếu bị mất máu quá nhiều, bệnh nhân có thể ngất xỉu và nguy hiểm đến tính mạng.

    Năm 2012, 1 ca tử vong do biến chứng chảy máu ồ ạt từ suy giãn tĩnh mạch đã được báo cáo. Đó là người phụ nữ 66 tuổi được phát hiện tử vong trong nhà do xuất huyết ồ ạt khi bị đứt tĩnh mạch giãn ở cẳng chân trái. Khám nghiệm tử thi cho thấy một vết loét 7 mm ở bề mặt bên trong của cẳng chân trái, thông với chứng giãn tĩnh mạch.

 

Bệnh nhân dễ gặp các vết bầm tím cho dù chỉ va chạm rất nhẹ

Bệnh nhân dễ gặp các vết bầm tím cho dù chỉ va chạm rất nhẹ

 

    Vì vậy, bạn không được chủ quan mà cần áp dụng các biện pháp giúp phòng ngừa tình trạng bầm tím, đứt vỡ tĩnh mạch bị giãn ngay từ bây giờ.

 

Cách ngăn ngừa vết bầm tím do suy giãn tĩnh mạch

   Để loại bỏ nguy cơ bị bầm tím hoặc chảy máu, điều đầu tiên bạn cần làm đó là kiểm soát tốt bệnh suy giãn tĩnh mạch, kết hợp với một số lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày.

Kiểm soát tốt bệnh suy giãn tĩnh mạch

    Kiểm soát tốt bệnh suy giãn tĩnh mạch bao gồm làm tăng độ bền, chắc, đàn hồi và giảm phồng tĩnh mạch, tăng cường lưu thông máu giảm tình trạng ứ máu trong lòng mạch, đồng thời bảo vệ thành mạch không bị hư hại trước sự tấn công của các gốc tự do.

    Phương pháp hiệu quả, an toàn bạn nên áp dụng đó là sử dụng BoniVein của Mỹ. Sản phẩm này có tác động toàn diện như:

  • Tăng cường sức bền chắc và độ đàn hồi của tĩnh mạch, giúp co nhỏ tĩnh mạch, giảm nhanh các triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng nhờ thành phần: rutin (chiết xuất hoa hòe), Aescin (chiết xuất hạt dẻ ngựa), Diosmin và hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh). Đặc biệt, rutin từ hoa hòe tăng cường sức chịu đựng mao mạch, ngăn chặn tình trạng tĩnh mạch suy giãn bị đứt vỡ.
  • Bảo vệ tĩnh mạch trước sự tấn công của tác nhân oxy hóa và các gốc tự do nhờ chiết xuất hạt nho, lý chua đen và vỏ thông.
  • Hoạt huyết, giảm tình trạng huyết ứ, ngăn biến chứng huyết khối nhờ chiết xuất lá bạch quả và cây chổi đậu.

 

Sản phẩm BoniVein

Sản phẩm BoniVein

 

    Khi bạn sử dụng BoniVein kết hợp chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học, sau 2-3 tuần, tình trạng đau nhức, nặng mỏi, tê bì, chuột rút, sưng phù do suy giãn tĩnh mạch đã cải thiện rõ rệt. Sau 3 tháng, tĩnh mạch sẽ bền chắc, đàn hồi tốt, giảm phồng tĩnh mạch, từ đó cải thiện tình trạng bầm tím, phòng ngừa nguy cơ vỡ mạch.

>>>Xem thêm: Chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

Một số mẹo đơn giản giúp phòng ngừa bầm tím do suy giãn tĩnh mạch

Bạn có thể áp dụng thêm một số mẹo sau đây để tránh tình trạng bầm tím do suy giãn tĩnh mạch:

  • Hãy nhẹ nhàng khi tắm: Tránh kỳ cọ quá mạnh ở vùng chân bị suy giãn tĩnh mạch.
  • Không gãi mạnh vào vùng cơ thể bị suy giãn tĩnh mạch: Suy giãn tĩnh mạch có thể gây cảm giác ngứa, châm chích, khó chịu như có kiến bò dưới da. Việc gãi sẽ không giúp bạn bớt khó chịu mà còn khiến hiện tượng bầm tím trầm trọng hơn.
  • Tăng cường bổ sung chất xơ bằng cách ăn thêm rau, củ, quả hàng ngày. 
  • Bảo vệ vùng bị suy giãn tĩnh mạch trước ánh nắng mặt trời vào mùa hè bằng cách sử dụng kem chống nắng có chỉ số SPF cao, hạn chế ra ngoài trời vào thời điểm nắng gay gắt.
  • Tăng cường vận động thể lực nhưng hạn chế chơi các môn thể thao thay đổi tư thế nhanh và va chạm mạnh, ví dụ như cầu lông, bóng chuyền, bóng đá. 
  • Hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất kỳ sản phẩm hoạt huyết, thuốc chống đông máu nào.

 

Không gãi chân

Không gãi chân

 

Nên làm gì khi phát hiện vết bầm tím trên chân?

   Khi có vết bầm tím do suy giãn tĩnh mạch, nó sẽ tự động hết sau 2-4 tuần.  Trong trường hợp bệnh nhân xuất hiện vết bầm do va chạm, hãy nâng chân lên và chườm lạnh càng sớm càng tốt trong vòng 1- 2 giờ.

    Trong trường hợp bị chảy máu bất thường, bạn hãy nâng cao chân, dùng băng gạc sạch để cầm máu trong vòng 15 phút. Nếu sau đó, máu không có dấu hiệu ngừng chảy, bạn hãy đến cơ sở y tế gần nhất để được xử lý. Nếu máu bị chảy ồ ạt bất thường, bạn cần được đưa đi cấp cứu càng sớm càng tốt. 

    Như vậy, những vết bầm tím do suy giãn tĩnh mạch xuất hiện do thành mạch bị giãn, yếu và dễ đứt vỡ. Khi áp dụng theo các phương pháp như trên sẽ giúp bạn phòng ngừa và cải thiện tình trạng này hiệu quả. Nếu có băn khoăn gì khác, mời bạn liên hệ tổng đài 18001044 để được dược sĩ đại học giải đáp.

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Tuổi 75 khỏe mạnh nhờ kiểm soát tốt bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Bác Phương Yến Anh, tại số 36/44 đường Nguyễn Hiền, phường 4, quận 3, TP Hồ Chí Minh

THVL1 - Nổi gân xanh tím ở chân - Triệu chứng cảnh báo căn bệnh suy giãn tĩnh mạch nguy hiểm

Hiện tượng những tĩnh mạch màu xanh, đỏ, tím nổi ở dưới da mà mắt thường có thể nhìn thấy được gọi là hiện tượng nổi gân xanh, đó là dấu hiệu của căn bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.

Người bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?

Nhiều độc giả thắc mắc khi bị bệnh suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ hay không? Mời độc giả tìm hiểu qua bài viết dưới đây

Hay bị tê chân là bệnh gì? Làm sao để cải thiện

Hay bị tê chân có thể xuất phát từ thói quen ngồi sai tư thế, tỳ đè lên chân. Vậy nhưng, nó cũng có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý như suy giãn tĩnh mạch, tiểu đường, các vấn đề trên xương khớp…

Viêm tắc tĩnh mạch và giải pháp hiệu quả từ BoniVein

Chú Nguyễn Văn Thục 56 tuổi, trú tại khu 7 Trung Giáp, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi