Tê bì chân là bệnh gì? Nguyên nhân và giải pháp khắc phục

Cập nhập: Thứ hai, 01/06/2020

Mục lục [Ẩn]

 

    Tê bì chân là tình trạng có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào, từ người trẻ cho tới người già. Khi tình trạng tê bì chân kéo dài, rất có thể đây là biểu hiện của một bệnh lý nguy hiểm nào đó mà chúng ta cần hết sức lưu ý, không được chủ quan. Bài viết dưới đây sẽ trả lời cho các bạn câu hỏi tê bì chân là bệnh gì? Mời các bạn cùng theo dõi.

 

Tê bì chân có biểu hiện thế nào?

 

Tê bì, đau nhức chân

Tê bì, đau nhức chân

 

  Tê bì chân làm người bệnh có cảm giác buồn buồn như kiến bò, tê buốt như kim chích, nhức mỏi, nặng chân, chuột rút, giảm nhận cảm giác.

  Thậm chí, một số triệu chứng nặng hơn cũng có thể gặp như mất cảm giác ở chân, yếu cơ, khó hoặc không vận động được, thay đổi màu sắc da ở vị trí tê bì như da nhợt, tím xanh.

  Tê bì chân có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng theo thống kê, nó chủ yếu xuất hiện ở đối tượng người cao tuổi và phụ nữ có thai.

 

Nguyên nhân của tê bì chân

  Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tê bì chân, có thể đó là biểu hiện sinh lý bình thường hoặc có thể là biểu hiện của một bệnh lý nào đó.

Với trường hợp tê bì sinh lý

   Khi cơ thể giữ lâu một tư thế như đứng hoặc ngồi liên tục, lái xe đường dài, lao động nặng, gây áp lực lên dây thần kinh hoặc giảm lưu lượng máu đến chi dưới sẽ dẫn đến hiện tượng tê bì chân tạm thời.

  Một số người phàn nàn rằng, họ bị tê bì chân khi thời tiết thay đổi lạnh đột ngột.

  Đây đều là hiện tượng sinh lý bình thường mà bạn không cần điều trị gì. Bạn chỉ cần thay đổi tư thế và kết hợp xoa bóp vùng bị tê bì để tăng cường lưu thông máu.

 

Với trường hợp bệnh lý

-Thiếu hụt vitamin và nguyên tố vi lượng: Vitamin nhóm B liên quan chặt chẽ đến hoạt động của sợi dây thần kinh, các ion canxi, kali liên quan đến hoạt động co giãn cơ. Thiếu vitamin B1, B12, canxi, kali… gây ra tình trạng đau nhức, tê bì chân, yếu mỏi cơ; thường gặp ở người gầy yếu, người già, phụ nữ có thai, trẻ  biếng ăn.

-Biến chứng của bệnh đái tháo đường: Khi đường máu tăng cao, các vi mạch bị tổn thương, các bao myelin bị phá hủy, giảm khả năng bảo vệ sợi dây thần kinh dẫn tới viêm dây thần kinh ngoại biên, xuất hiện triệu chứng đau nhức, tê bì chân, chuột rút, mất thăng bằng

-Bệnh động mạch ngoại biên: lòng động mạch bị thu hẹp, máu lưu thông tới chân kém, người bệnh thường cảm thấy lạnh chân, đau nhức, tê bì chân, yếu cơ, chuột rút.

-Suy giãn tĩnh mạch chân: Khi van và thành tĩnh mạch bị suy giãn, máu thay vì được bơm từ chân lên tim sẽ đi theo chiều ngược lại,  máu lưu thông kém bị ứ lại trong mạch làm xuất hiện cục huyết khối tĩnh mạch sâu gây ra triệu chứng sưng nề, đau nhức, tê bì chi dưới.

 

Suy giãn tĩnh mạch chi dưới gây đau nhức, tê bì chân

Suy giãn tĩnh mạch chi dưới gây đau nhức, tê bì chân

 

-Bệnh đa xơ cứng: là bệnh lý tự miễn, gây ra tình trạng viêm, phá hủy bao myelin của các dây thần kinh làm cho các xung động thần kinh không được dẫn truyền     .

-Thoái hóa cột sống: cột sống bị thoái hóa  khiến sụn khớp của đốt sống bị mài mòn, cọ xát vào rễ thần kinh, gây tình trạng đau nhức, tê bì vùng cổ lan xuống tay hoặc đau nhức, tê bì chân.

Một số bệnh lý khác: thoát vị đĩa đệm, thoái hoá khớp, hẹp ống sống…

 

Khi nào cần đi khám bác sĩ

Khi tình trạng tê bì chân kéo dài, khiến bạn mất cảm giác, khó khăn trong vận động, bạn cần tới các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị đúng căn nguyên gây bệnh.

 

Biện pháp khắc phục tê bì chân tại nhà

Các biện pháp tại nhà có thể giúp bạn giảm tê bì, khó chịu ở chân :

- Nghỉ ngơi, thay đổi tư thế thường xuyên

-Hạn chế uống bia rượu do rượu có thể gây tổn thương và tê liệt dây thần kinh

-Xoa bóp chân và bàn chân giúp tăng cường lưu thông máu trong lòng mạch

 - Tập thể dục: Lười vận động làm giảm khả năng bơm máu đến các chi dưới. Bạn có thể áp dụng các bài đi bộ nhịp nhàng, đạp xe, yoga.

- Chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học: ăn nhiều rau xanh, hoa quả, các thực phẩm giàu vitamin B như: thịt bò, thịt lợn, cá hồi, đậu đen, bí đao, sản phẩm từ sữa.

 

Thực phẩm giàu vitamin nhóm B

Thực phẩm giàu vitamin nhóm B

 

  Tê bì chân là triệu chứng không thể tự khỏi được mà cần phải điều trị theo căn nguyên gây bệnh. Một trong số đó là suy giãn tĩnh mạch. Theo thống kê, có tới 80% bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch ở vị trí hai chi dưới, gây ra các triệu chứng đau nhức, tê bì, chuột rút chân.

   Có một số biện pháp để giảm nhanh các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch: đeo tất y khoa, phương pháp chích xơ tạo bọt, phẫu thuật tripping... Nhưng theo các chuyên gia, các biện pháp này không giải quyết triệt để được bệnh, chi phí cao và bệnh rất dễ tái phát trở lại.

   Ngày nay, xu thế sử dụng thảo dược ngày càng được ưa chuộng do tính hiệu và và an toàn do nó đem lại. Một số dược liệu đã được chứng minh là có tác dụng trên suy giãn tĩnh mạch như: cây dẻ ngựa, chổi đậu, bạch quả, diosmin và hesperidin từ vỏ quả họ cam chanh.

 

Cây dẻ ngựa

Cây dẻ ngựa chứa hoạt chất Aescin

Cây dẻ ngựa chứa hoạt chất Aescin

 

Cây dẻ ngựa có tên khoa học Aesculus hippocastanum (Họ Hippocastanaceae) có xuất xứ ở các vùng rừng núi từ Balkan qua Tây Á đến dãy Himalaya. Aescin là hoạt chất được chiết xuất trong hạt dẻ ngựa, có tác dụng :

- Trợ tĩnh mạch: do aescin làm tăng sản xuất Prostaglandin F2- chất ức chế quá trình dị hóa của các mucopolysaccharide ở mô tĩnh mạch và cải thiện khả năng co bóp của tĩnh mạch.

- Giảm tính thấm của mao mạch và tăng cường co bóp  của tĩnh mạch, nhờ đó cải thiện độ bền của tĩnh mạch, làm lành vết thương.

- Các nghiên cứu lâm sàng đều cho thấy rõ ràng tác dụng của hạt dẻ ngựa trên việc làm giảm những triệu chứng  của suy giãn tĩnh mạch như đau, nặng, tê bì chân, sưng, ngứa…và tác dụng làm giảm sưng chân, phù nề tương đương với mang vớ ép.

 

  Cây chổi đậu 

Cây chổi đậu

Cây chổi đậu

 

Đây là một loại thảo dược phát triển tự nhiên ở các vùng địa trung hải và châu Âu, có khả năng kích thích tăng tiết chất gây co mạch, cải thiện độ đàn hồi tĩnh mạch, cải thiện lưu thông tuần hoàn, giảm triệu chứng chuột rút, tê bì, đau nhức.

 

BoniVein - sự phối hợp của 100% thành phần thiên nhiên, đem lại tác dụng toàn diện trên tất cả các khía cạnh khác nhau của bệnh suy giãn tĩnh mạch.

Sản phẩm gồm 3 nhóm thành phần:

-Nhóm thảo dược có tác dụng tăng sức bền thành mạch, cải thiện độ đàn hồi thành mạch: hạt dẻ ngựa, diosmin và hesperidin trong vỏ quả cam chanh

-Nhóm thảo dược có tác dụng chống oxy hóa: lý chua đen, vỏ thông

-Nhóm thảo dược có tác dụng hoạt huyết: bạch quả, cây chổi đậu

Không những vậy, sản phẩm được sản xuất tại nhà máy Viva Pharmaceutical - Canada và nhà máy J & E International - Mỹ, đạt chuẩn GMP cùng công nghệ Microfluidizer- công nghệ siêu nano hiện đại bậc nhất thế giới giúp loại bỏ nguồn ô nhiễm, sản phẩm ổn định, kéo dài hạn sử dụng và khả năng hấp thu tối đa.

 

 

Công thức toàn diện của sản phẩm BoniVein

 

Công thức toàn diện của sản phẩm BoniVein

 

Ai đã dùng BoniVein hiệu quả?

BoniVein đồng hành cùng hàng triệu bệnh nhân trên cả nước, đánh bay nỗi lo suy giãn tĩnh mạch.

 

 Trường hợp của chú Trần Tuấn, 63 tuổi ở đội 10, xóm 2, xã Đào Đặng, huyện Trung Nghĩa, TP Hưng Yên, điện thoại: 0988.462.971 chia sẻ:

 “Trước chú thường xuyên bị tê bì chân, có khi đau âm ỉ, đau tới không đi được. Sau đó tận 3 năm chú mới phát hiện mình bị suy giãn tĩnh mạch nhưng uống thuốc không thấy đỡ. Tình cờ, chú xem chương trình bác sĩ tư vấn trên tivi, thấy bác sĩ có giới thiệu sản phẩm BoniVein của Canada và Mỹ, có thành phần 100% thảo dược, vừa an toàn lại hiệu quả, chú ra nhà thuốc hỏi mua. Chú dùng đều liên tục, không quên không bỏ ngày nào, triệu chứng chuột rút ban đầu vẫn bị nhưng thời gian ngắn hơn, tần suất thưa dần, không bị đau quá mức nữa. Chú dùng thêm  được tầm 4 lọ BoniVein thì không còn bị chuột rút nữa, mất hẳn triệu chứng sưng phù, hết cả tê bì, đau nhức, chú đi lại, vận động bình thường, sung sướng, hạnh phúc không còn gì bằng cháu ạ”.

 

Chú Trần Tuấn (63 tuổi)

Chú Trần Tuấn (63 tuổi)

 

Chú Phạm Văn Đạt, 65 tuổi, địa chỉ số 4B, ấp 2, xã tân hạnh, tp Biên Hòa, Đồng Nai chia sẻ:

“Chú bị suy giãn tĩnh mạch cách đây khoảng 3 năm, ban đầu có những triệu chứng như nặng, chuột rút, nhức mỏi, dần dần hai mắt cá chân cùng mu bàn chân sưng phù to rõ ràng. Sau khi đọc báo thấy tin tức về BoniVein, chú chuyển sang dùng BoniVein ngay với liều 4 viên 1 ngày, sau khoảng 3 tháng tất cả những triệu chứng nặng, nhức, tê bì chân, chuột rút, sưng phù đã hết hẳn, sau 5 tháng những vết bầm hay thâm tím trước đây da đã hồng và trắng lại, những vết loét trước đây đã liền thành sẹo. Chú mừng quá nên kiên trì dùng liên tục.”

 

Chú Phạm Văn Đạt (65 tuổi)  

Chú Phạm Văn Đạt (65 tuổi)

 

Cô Cao Thị Liễu (58 tuổi, ở Xóm Chợ. xã Lâm Động, Thủy Nguyên, Hải Phòng, điện thoại: 0788.410.887) vui mừng chia sẻ lại rằng:

“Cô bị suy giãn tĩnh mạch hơn chục năm nay rồi, khổ cũng chỉ vì căn bệnh này thôi đấy. Chân nặng trĩu như có ai đó dùng xiềng chân kéo lại, đứng không đứng được vì bị tê nhức lại còn đau nhức nữa. Mãi cho tới tận cuối năm 2017, cô đọc thông tin và biết tới sản phẩm BoniVein qua một tờ báo sức khỏe. Cô đã quyết định đặt mua BoniVein với liều ban đầu ngày 6 viên chia 2 lần. Sau hộp đầu tiên, cô chưa thấy có gì thay đổi, cô cũng không nao núng tinh thần mà tiếp tục sử dụng.Từ hộp thứ 5 trở đi, cô thấy khỏe hơn hẳn vì triệu chứng bệnh đã thuyên giảm, chân đi lại đỡ nặng nề hơn, tần suất chuột rút cũng giãn thưa hơn.”

 

Cô Cao Thị Liễu (58 tuổi)

Cô Cao Thị Liễu (58 tuổi)

 

   Như vậy, bài viết đã giải đáp cho các bạn câu hỏi “ Tê bì chân là bệnh gì?”. Muốn khắc phục được tình trạng tê bì chân cần phải tìm ra nguyên nhân chính xác gây ra. Sản phẩm BoniVein được các chuyên gia khuyên dùng trong hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch, từ đó giảm nhanh được các tình trạng đau nhức, tê bì, chuột rút chân. Mọi thắc mắc về thông tin sản phẩm, vui lòng liên hệ tới số máy 1800.1044 trong giờ hành chính để được các dược sĩ tư vấn cụ thể.

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

7 Cấp độ suy giãn tĩnh mạch chân từ nhẹ đến nặng mà bạn cần phải biết

Ở bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết về 7 cấp độ của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân từ nhẹ đến nặng cũng như là phương pháp điều trị phù hợp cho từng cấp độ.

Nụ cười đã trở lại với bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch chân

Chị Trương Thị Thuyết, 36 tuổi, ở thôn Nhì Tây, xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. 

Tìm hiểu về biến chứng huyết khối tĩnh mạch do mắc suy van tĩnh mạch sâu

Suy van tĩnh mạch sâu là gì? Suy van tĩnh mạch sâu có nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó, không thể không kể đến biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu. Biến chứng này có nguy hiểm không, có biện pháp nào phòng ngừa không? Lời giải đáp sẽ có trong bài viết dưới đây.

Hải Phòng: BoniVein- Bí quyết chiến thắng cả bệnh trĩ và suy giãn tĩnh mạch

Cô Vũ Thị Tâm (50 tuổi ở số 275, đường Trường Chinh, phường Lãm Hà, Kiến An, Hải Phòng)

Những thói quen xấu mà người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cần thay đổi ngay hôm nay

Những thói quen xấu mà người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cần thay đổi ngay hôm nay.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi