Mất ngủ bao lâu thì chết? Cần làm gì để ngủ được cả đêm?

Cập nhập: Thứ ba, 09/08/2022

Mục lục [Ẩn]

 

    Một khi tự hỏi mất ngủ bao lâu thì chết thì chắc hẳn, bạn đã cảm thấy kiệt sức vì căn bệnh này, nhận ra những vấn đề nghiêm trọng trên sức khỏe do không ngủ được gây ra. Hiểu được điều đó, chúng tôi sẽ giúp bạn có câu trả lời chính xác và giải pháp để có thể ngủ ngon cả đêm thông qua bài viết sau đây. Cùng tìm hiểu ngay nhé!

 

Mất ngủ bao lâu thì chết?

Mất ngủ bao lâu thì chết?

 

Mất ngủ bao lâu thì chết?

    Sẽ rất khó để có thể đưa ra cho bạn một khoảng thời gian cụ thể xem mất ngủ bao lâu thì chết. Bởi mỗi một người bị mất ngủ sẽ có những yếu tố khác nhau tác động đến tuổi thọ của họ, ví dụ như mức độ nặng của tình trạng mất ngủ, thể chất của từng người, các bệnh lý mắc kèm, tuổi tác, phương pháp điều trị và tốc độ tiến triển của  bệnh…

   Tử vong do mất ngủ là rất hiếm gặp nhưng chắc chắn rằng việc thường xuyên không ngủ ngon giấc sẽ làm rút ngắn tuổi thọ của người bệnh. Tuy rằng chưa có bất kỳ nghiên cứu trên người nào được thực hiện để đánh giá việc mất ngủ bao lâu thì chết nhưng đã có nghiên cứu trên chuột.

   Các nhà khoa học tiến hành thí nghiệm làm cho chuột không ngủ và ghi lại những thay đổi trong cơ thể cũng như sóng não của chúng. Kết quả là không con chuột thí nghiệm nào sống quá 20 ngày. Cơ thể của những con chuột xảy ra hiện tượng đốt cháy calo quá mức trong khi chúng không hề vận động và vẫn được ăn uống bình thường.

    Từ nghiên cứu trên, các nhà khoa học đã đưa ra một dự đoán, rằng cơ thể của một người khỏe mạnh bình thường không thể chịu đựng được quá 15 ngày liên tục không ngủ mặc dù vẫn ăn uống bình thường. Nhưng tất cả đó chỉ là dự đoán, bởi trong quá trình chăm sóc sức khỏe cho người bệnh mất ngủ, chúng tôi đã gặp rất nhiều trường hợp đã từng có hơn 10 năm không ngủ ngon giấc, thậm chí là 20 năm, 30 năm.

 

Mất ngủ bao lâu thì chết?

Mất ngủ bao lâu thì chết?

 

Vì sao tuổi thọ của người bị mất ngủ kéo dài bị rút ngắn?

    Giấc ngủ rất quan trọng, nó giúp cơ thể chúng ta được nghỉ ngơi, phục hồi sau một ngày dài hoạt động. Do đó, khi bị mất ngủ, cơ thể không được nghỉ ngơi sẽ khiến mọi cơ quan gặp vấn đề, làm rút ngắn tuổi thọ thông qua tác hại cho sức khỏe như:

- Làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý về tim mạch như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, đột quỵ …, các bệnh lý chuyển hóa như tiểu đường, tăng nguy cơ ung thư, từ đó gián tiếp làm rút ngắn tuổi thọ của người bệnh.

- Thúc đẩy quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể, đẩy người bệnh đến gần hơn với cái chết.

- Gây suy giảm chức năng hệ miễn dịch và khả năng thanh lọc các chất độc hại ra khỏi cơ thể.

- Gây mệt mỏi, uể oải, suy giảm trí nhớ, giảm tập trung, giảm sự nhanh nhạy và khả năng giải quyết vấn đề.

- Gây căng thẳng, hình thành tâm lý chán nản, dễ nóng giận, cáu gắt,... Tình trạng này kéo dài làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý tâm thần nghiêm trọng như trầm cảm.

 

Mất ngủ làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim

Mất ngủ làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim

 

    Việc bệnh mất ngủ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chúng tôi đã liệt kê ở phần trên, cụ thể về các yếu tố đó sẽ được làm rõ hơn ngay sau đây. 

 

Mất ngủ bao lâu thì chết phụ thuộc vào những yếu tố nào?

    Tuổi thọ của người bệnh mất ngủ sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

Bị mất ngủ bao lâu thì chết phụ thuộc vào tình tình trạng nặng nhẹ của bệnh

    Không phải cả đêm không chợp mắt chút nào mới được gọi là mất ngủ. Khi giấc ngủ của bạn không được đảm bảo về thời lượng (ngủ ít đi, khó vào giấc, tỉnh sớm) và chất lượng (ngủ không sâu, ngủ mê man, dễ bị tỉnh, ngủ dậy người mệt mỏi, uể oải) thì đều được gọi là mất ngủ.

    Với những người nhiều ngày liên tục bị mất ngủ trắng đêm thì sức khỏe sẽ bị tàn phá nhanh và mạnh hơn nhiều lần so với những người bị mất ngủ nhẹ (chỉ bị  chập chờn khó vào giấc hoặc thỉnh thoảng mới bị mất ngủ).

 

Mất ngủ trắng đêm gây sụt giảm sức khỏe nghiêm trọng hơn so với người mất ngủ nhẹ

Mất ngủ trắng đêm gây sụt giảm sức khỏe nghiêm trọng hơn so với người mất ngủ nhẹ

 

Bị mất ngủ bao lâu thì chết phụ thuộc vào sức khỏe nền của người bệnh

    Với người có cơ thể cường tráng, nền tảng sức khỏe tốt, không có bệnh lý nền như tăng huyết áp, tiểu đường, xơ vữa động mạch, suy thận, suy giảm miễn dịch… thì khi bị mất ngủ, chắc chắn tuổi thọ của họ sẽ dài hơn so với người vừa bị mất ngủ vừa có một hoặc nhiều các bệnh lý nền này.

    Ví dụ, theo thông tin được các chuyên gia ở ĐH Y khoa Icahn (ISM) công bố tại hội nghị thường niên của Hiệp hội Tăng huyết áp Hoa Kỳ vừa qua, ngủ dưới 5 giờ mỗi đêm làm tăng 83% nguy cơ đột quỵ– tai biến mạch máu não (TBMMN) so với người ngủ đủ 7-8 giờ. Hãy thử tưởng tượng, ở một người bị cao huyết áp và xơ vữa mạch máu, nếu bị mất ngủ thì nguy cơ đột biến - tai biến mạch máu não càng tăng cao, tính mạng của họ luôn luôn bị đe dọa và có thể bị cướp đi bất kỳ lúc nào.

 

 Mất ngủ làm nặng thêm bệnh cao huyết áp, rút ngắn tuổi thọ của người bệnh

Mất ngủ làm nặng thêm bệnh cao huyết áp, rút ngắn tuổi thọ của người bệnh

 

Bị mất ngủ bao lâu thì chết phụ thuộc nhiều vào tuổi tác của người bệnh

    Thứ nhất, người cao tuổi thường sẽ có những bệnh lý mắc kèm như được liệt kê ở trên. Thứ hai, ở đối tượng này, tất cả các cơ quan đều đã bị lão hóa, già cỗi và ngủ không đủ giấc như một đòn giáng mạnh vào hệ thống đang bị suy thoái đó, khiến chúng dễ bị “sụp đổ”.

    Thực tế cho thấy, tỷ lệ người cao tuổi bị mất ngủ rất cao. Đó là bởi lượng hormon tăng trưởng HGH (hormon đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh và tái tạo giác ngủ sinh lý) trong cơ thể họ đã giảm rất nhiều so với ngày trẻ. Điều đó khiến họ dễ bị khó ngủ, mất ngủ. Và mất ngủ sẽ tác động ngược trở lại, khiến quá trình lão hóa diễn ra nhanh hơn, làm nặng thêm các bệnh lý nền, rút ngắn tuổi thọ của người bệnh.

 

Bị mất ngủ bao lâu thì chết phụ thuộc nhiều vào tuổi tác của người bệnh

Bị mất ngủ bao lâu thì chết phụ thuộc nhiều vào tuổi tác của người bệnh

 

Bị mất ngủ bao lâu thì chết phụ thuộc nhiều vào phương pháp điều trị

    Nếu phương pháp điều trị hiệu quả, giúp bệnh mất ngủ được cải thiện thì sức khỏe của người bệnh sẽ dần được phục hồi, hoặc chí ít là sẽ giảm bớt được tác hại của mất ngủ trên sức khỏe.

    Nhưng nếu phương pháp điều trị không hiệu quả, bệnh mất ngủ kéo dài thì sức khỏe người bệnh sẽ bị tàn phá, tuổi thọ bị giảm đi.

   Đặc biệt, nếu sử dụng phương pháp điều trị không an toàn, gây nhiều tác dụng phụ thì dù người bệnh ngủ được nhưng giấc ngủ không chất lượng, vẫn khiến họ mệt mỏi, sức khỏe bị giảm sút.

    Còn nếu lựa chọn được một giải pháp vừa hiệu quả vừa đảm bảo an toàn, đặc biệt là mang đến nhiều lợi ích khác trên sức khỏe thì không những người bệnh sẽ ngủ ngon, sâu cả đêm mà sức khỏe cũng sẽ được phục hồi nhanh chóng. Giải pháp chúng tôi khuyên các bạn nên sử dụng đó là BoniHappy + của Mỹ.

 

Sản phẩm BoniHappy +

Sản phẩm BoniHappy +

 

BoniHappy + là gì và hiệu quả như thế nào?

    BoniHappy + là sản phẩm giúp ngủ ngon được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, có thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn và lành tính, không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào cho người sử dụng. Hiệu quả của BoniHappy đến từ các thành phần sau đây:

-  L-Arginine, Shilajit P.E, GHRP-2: Bổ sung các chất này sẽ kích thích cơ thể tự tiết hormone tăng trưởng HGH, giúp tái tạo giấc ngủ sinh lý tự nhiên. Ngoài ra, HGH còn đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa huyết áp, mỡ máu và tăng cường miễn dịch. Vì vậy, BoniHappy ngoài cải thiện giấc ngủ còn mang lại nhiều lợi ích trên sức khỏe của người bệnh, giúp họ khỏe mạnh hơn.

- Các vitamin và khoáng chất thiết yếu: Magie oxid, kẽm oxid và vitamin B6 giúp ổn định hoạt động của hệ thần kinh, giảm căng thẳng, lo âu.

- Các thảo dược giúp tạo giấc ngủ ngon: Dây tơ hồng, lạc tiên, ngọc trai, rau diếp khô, trinh nữ…

- Các thành phần giúp phòng ngừa suy nhược thần kinh: GABA, acid glutamic. giúp ngăn cản dẫn truyền căng thẳng đến thần kinh trung ương, phòng ngừa suy nhược thần kinh, mang lại cảm giác thư giãn, giúp dễ ngủ, ngủ sâu giấc hơn.

 

Thành phần toàn diện của BoniHappy +

Thành phần toàn diện của BoniHappy +

 

    Hiệu quả của BoniHappy + đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông, Hà Nội từ tháng 4/2016 đến tháng 7/2016 bởi BS CKII Lại Đoàn Hạnh (Phó giám đốc bệnh viện) và các bác sĩ khác. Kết quả nghiên cứu cho thấy: BoniHappy + có tác dụng giúp cải thiện hiệu quả tình trạng khó ngủ, mất ngủ, tạo giấc ngủ sâu và ngon, những người tham gia thử nghiệm thu được hiệu quả tốt và khá lên tới 86.7% sau 2 tháng sử dụng. Đồng thời, sản phẩm không gây ra bất kỳ tác dụng không mong muốn nào cho người sử dụng.

 

Kết quả thử nghiệm lâm sàng của sản phẩm BoniHappy +

Kết quả thử nghiệm lâm sàng của sản phẩm BoniHappy +

 

Cách dùng BoniHappy

    Bạn uống BoniHappy với liều 4 viên/ngày, sáng 2 viên, tối 2 viên. Bạn lưu ý rằng đây không phải thuốc ức chế thần kinh nên nó sẽ không ép người dùng vào giấc ngủ mà sẽ mang lại giấc ngủ sinh lý tự nhiên. Vì vậy nên:

- Uống BoniHappy vào buổi sáng sẽ không lo bị buồn ngủ mà chỉ khi dùng như vậy, sản phẩm mới phát huy được hiệu quả tốt nhất.

- Uống BoniHappy sẽ không ngủ được ngay mà bạn cần kiên trì. Thông thường sau khoảng 1-2 tháng, giấc ngủ sẽ bắt đầu có cải thiện. Giấc ngủ sẽ ổn định sau khoảng 2 tháng sử dụng. Nhưng trước hết, trong khoảng 1-2 tuần đầu tiên, bạn sẽ thấy cơ thể khỏe mạnh hơn, bớt mệt mỏi hơn.

    Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn biết được mất ngủ bao lâu thì chết và phương pháp hiệu quả, an toàn để cải thiện giấc ngủ của mình. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn phí 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Thiếu ngủ sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Thiếu ngủ có mối liên hệ với tiểu đường như thế nào? Chúng ta hãy tìm hiểu kỹ hơn về điều này, cũng như cách khắc phục trong bài viết dưới đây nhé!

Chuyên gia giải đáp: Tại sao người già hay mất ngủ?

Tại sao người già hay mất ngủ? Giải pháp nào giúp đối tượng này ngủ ngon trở lại? Mời các bạn đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu ngay nhé!

Lợi khuẩn là gì? Vai trò của lợi khuẩn với bệnh nhân đại tràng

Lợi khuẩn là gì và có vai trò như thế nào với sức khỏe của chúng ta? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.

TPBVSK của Botania là gì? Có những loại nào và có tốt không?

TPBVSK của Botania là gì? Có những loại nào và có tốt không?
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi