Tại sao trẻ hay ốm vặt? Nguyên nhân đầy bất ngờ cho các bậc làm cha mẹ

Cập nhập: Thứ hai, 21/02/2022

  Tại sao cùng tuổi, cùng đi học mà con mình hay ốm, suốt ngày ra vào bệnh viện, còn con người ta thì khỏe mạnh, không phải động đến viên thuốc nào? Có điều gì khác biệt giữa chúng? Tại sao trẻ hay ốm vặt? Làm thế nào để các con khỏe mạnh, ít ốm và phát triển tốt hơn? Những băn khoăn trên của các bậc làm cha mẹ sẽ được giải đáp một cách chi tiết, cụ thể trong bài viết dưới đây. Mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu.

 

Tại sao trẻ hay ốm vặt?

Tại sao trẻ hay ốm vặt?

 

Tại sao trẻ hay ốm vặt?

  Trẻ em là là đối tượng dễ bị tấn công và mắc bệnh bởi những yếu tố gây hại. Có những đứa trẻ bị ốm thường xuyên, phải dùng thuốc và ra vào viện liên tục. Nhưng cũng có những đứa trẻ cả năm chỉ bị ốm 1-2 lần, mỗi lần ốm rất nhanh khỏi. Vậy, sự khác biệt giữa những đứa trẻ đó là gì?

  Sức đề kháng chính yếu tố quan trọng quyết định việc trẻ khỏe mạnh hay thường xuyên bị ốm. Sức đề kháng là khả năng phòng vệ của cơ thể trước sự xâm nhập của các tác nhân gây hại như: Vi khuẩn, kí sinh trùng, virus… Ở trẻ có sức đề kháng tốt, các yếu tố kể trên khi tấn công cơ thể sẽ nhanh chóng bị các yếu tố thuộc hệ miễn dịch phát hiện và tiêu diệt. Còn trong trường hợp hệ thống miễn dịch quá yếu, không đủ sức để chống lại sự tấn công đó, trẻ sẽ dễ bị ốm hơn.

 

Khả năng miễn dịch tốt sẽ giúp bé khỏe mạnh

Khả năng miễn dịch tốt sẽ giúp bé khỏe mạnh

 

Nguyên nhân khiến sức đề kháng của trẻ bị suy giảm

  Có rất nhiều nguyên nhân khiến sức đề kháng của trẻ không hoàn thiện hoặc bị suy giảm. Đó là:

- Trẻ sinh thiếu tháng: Vì một lý do nào đó, trẻ chào đời khi chưa đủ tuần thai. Hệ miễn dịch là một trong những yếu tố chưa có đủ thời gian để hoàn thiện, càng sinh non, hệ miễn dịch của trẻ sẽ càng yếu. Đây là lý do khiến những đứa trẻ sinh thiếu tháng thường xuyên đau ốm, yếu ớt hơn so với những đứa trẻ khác.

- Trẻ không được bú mẹ đầy đủ: Sữa mẹ là nguồn cung cấp kháng thể vô cùng quan trọng cho trẻ, tạo nên miễn dịch thụ động cần thiết. Do đó, khi trẻ không được bú mẹ đầy đủ trong 6 tháng đầu khiến chúng trở nên yếu ớt, dễ bị nhiễm bệnh.

 

Uống sữa ngoài sớm thay vì bú sữa mẹ sẽ khiến sức đề kháng của trẻ không được phát triển đầy đủ

Uống sữa ngoài sớm thay vì bú sữa mẹ sẽ khiến sức đề kháng của trẻ không được phát triển đầy đủ

 

- Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng: Chế độ ăn của trẻ cần đầy đủ, an toàn và cân đối giữa các nhóm chất sau: Đường, protein, lipid, vitamin, nguyên tố vi lượng. Khi trẻ biếng ăn, hoặc cha mẹ chuẩn bị bữa ăn hàng ngày không đủ chất, trẻ sẽ không được phát triển đầy đủ, sức đề kháng dần suy giảm.

- Môi trường sống bị ô nhiễm: Khi trẻ thường xuyên hít phải khói bụi, khói thuốc lá, hơi hóa chất… sức đề kháng của phổi sẽ bị suy yếu và dễ gây tình trạng viêm nhiễm đường hô hấp. Ngoài ra, môi trường sống ẩm thấp, bí bách ngột ngạt, thiếu ánh sáng cũng là nguyên nhân khiến khả năng miễn dịch của trẻ bị suy yếu…

- Trẻ ít vận động, ít được hoạt động ngoài trời: Khi gần như tất cả thời gian của trẻ là ở trong nhà, trẻ ít vận động, ít được hoạt động ngoài trời, thay vào đó là xem tivi, dùng thiết bị điện tử… trẻ sẽ trở nên yếu ớt, hệ miễn dịch kém phát triển. Vì thế, trẻ dễ bị nhiễm bệnh hơn.

 

Sức đề kháng không tốt do trẻ ít vận động, thường xuyên sử dụng thiết bị điện tử

Sức đề kháng không tốt do trẻ ít vận động, thường xuyên sử dụng thiết bị điện tử

 

- Lạm dụng kháng sinh: Hễ trẻ có dấu hiệu bất thường như hắt hơi, sổ mũi, kém ăn, mệt mỏi là không ít bậc cha mẹ sẽ cho con dùng kháng sinh, thậm chí là dùng không đúng cách. Điều đó khiến trẻ phải gánh chịu những hậu quả như sự kháng thuốc, hệ vi sinh đường ruột bị rối loạn, hạn chế sự phát triển của hệ miễn dịch và khiến trẻ đối mặt với rất nhiều tác dụng phụ mà kháng sinh gây ra.

Ngoài ra, còn nhiều lý do khác khiến hệ miễn dịch của trẻ bị suy yếu như: Trẻ ngủ không đủ giấc, trẻ ăn được nhưng hấp thu kém, suy giảm miễn dịch bẩm sinh...

 

Những bệnh lý mà trẻ phải đối mặt khi sức đề kháng bị suy giảm

  Khi hệ miễn dịch của trẻ kém phát triển, trẻ sẽ phải đối mặt với một số tình trạng bệnh lý sau:

- Các bệnh lý đường hô hấp: Đây là nhóm bệnh lý thường gặp nhất ở trẻ, gồm bệnh đường hô hấp trên (viêm mũi – họng, viêm VA, viêm amidan, ho, cảm lạnh…) và các bệnh đường hô hấp dưới (viêm phế quản, khí quản, tiểu phế quản và phổi…), thậm chí có thể gây nguy hiểm tới tính mạng. Việc mắc các bệnh đường hô hấp dưới tái đi tái lại nhiều lần, không được trị dứt điểm sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý mạn tính như viêm phế quản mạn, COPD… khi trẻ trưởng thành.

 

Trẻ sức đề kháng kém dễ mắc các bệnh lý đường hô hấp

Trẻ sức đề kháng kém dễ mắc các bệnh lý đường hô hấp

 

- Tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa :  Trẻ rất dễ bị tiêu chảy do hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, hệ vi sinh đường ruột dễ bị rối loạn.

- Viêm tai giữa: Đây cũng là một trong số những bệnh thường gặp, khi không điều trị kịp thời, triệt để và đúng cách, bệnh sẽ chuyển sang thể mạn tính và xuất hiện những biến chứng rất nguy hiểm.

    Ngoài những bệnh thường gặp kể trên, trẻ cũng dễ gặp nhiều bệnh lý khác như sởi, bệnh tay chân miệng, cúm, thủy đậu, đau mắt đỏ.... Nhìn chung, trẻ có sức đề kháng kém sẽ dễ nhiễm bệnh hơn và khi mắc, mức độ sẽ nặng hơn so với những đứa trẻ có sức đề kháng tốt. Vì vậy, việc tăng cường sức đề kháng cho trẻ là rất quan trọng.

 

Làm thế nào để tăng cường sức đề kháng cho trẻ

Để tăng cường sức đề kháng cho trẻ, cha mẹ nên:

- Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong ít nhất 6 tháng đầu, chỉ cai sữa khi trẻ được ít nhất 18 tháng.

- Lên thực đơn hàng ngày cho trẻ đầy đủ dinh dưỡng, bao gồm vitamin, chất xơ, nguyên tố vi lượng và các chất thiết yếu khác. Bổ sung lợi khuẩn, giúp hệ tiêu hóa của trẻ khỏe mạnh.

- Để trẻ ngủ đủ giấc và đúng giờ.

- Khuyến khích trẻ tăng cường vận động, vui chơi ngoài trời, không để trẻ trong nhà quá nhiều.

 

Khuyến khích trẻ vận động, vui chơi ngoài trời giúp trẻ khỏe mạnh hơn

Khuyến khích trẻ vận động, vui chơi ngoài trời giúp trẻ khỏe mạnh hơn

 

- Không tự ý sử dụng kháng sinh điều trị cho trẻ mà phải tuân theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Sử dụng các sản phẩm giúp tăng cường sức đề kháng có chứa sữa non cho trẻ, vì sữa non có chứa rất nhiều kháng thể tự nhiên giúp trẻ tăng cường hệ miễn dịch rất tốt.

 

Bổ sung sữa non - Bí kíp chăm con khỏe của mẹ thông thái

  Sữa non là sữa mẹ đặc biệt, được tiết ra trong 48h đầu sau sinh, có số lượng kháng thể và chất dinh dưỡng gấp nhiều lần so với sữa mẹ thông thường.

  Sữa non rất giàu các protein (cao gấp 5 lần sữa mẹ thông thường), trong đó có nhiều thành phần quan trọng như globulin (IgG, IgA, IgF… ) có khả năng miễn dịch, lactoferrin, yếu tố tăng trưởng, đại thực bào, bạch cầu trung tính và tế bào lympho. Các chất này có vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng và tăng khả năng miễn dịch ở trẻ trong giai đoạn đầu đời.

  Không chỉ vậy, các thành phần trong sữa non còn giúp não bộ của trẻ phát triển, cải thiện hoạt động của hệ tiêu hóa, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất.

  Chính vì vậy mà các mẹ luôn được khuyên cho con bú ngay sau sinh. Ngoài ra, chúng ta nên dùng các sản phẩm giúp tăng sức đề kháng có chứa sữa non cho con, hệ miễn dịch của trẻ sẽ được tăng cường, giúp trẻ chống lại các tác nhân gây bệnh.  Một trong các sản phẩm đang nhận được rất nhiều phản hồi tốt của các mẹ là BoniKiddy + của Mỹ.

 

Bổ sung sữa non - Bí kíp chăm con khỏe của mẹ thông thái

Bổ sung sữa non - Bí kíp chăm con khỏe của mẹ thông thái

 

BoniKiddy +- Sản phẩm từ Mỹ giúp con yêu luôn khỏe mạnh

BoniKiddy + là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ nhờ các thành phần:

- Sữa non: Giúp tăng cường miễn dịch toàn diện cho trẻ.

- Cây cúc tây: Giúp phòng chống bệnh cảm lạnh, cảm cúm, ngăn ngừa các bệnh đường hô hấp hiệu quả.

- Sữa ong chúa: Giúp bổ sung rất nhiều chất dinh dưỡng cho trẻ như sinh tố nhóm B, acid folic, acid amin, đồng, sắt, canxi, protein… vừa góp phần giúp tăng cường sức đề kháng, vừa giúp bé ăn ngon miệng hơn.

- Men bia: Giúp trẻ ăn ngon miệng hơn, kích thích vị giác, tăng khả năng hấp thu dưỡng chất.

- Các lợi khuẩn (Lactobacillus acidophilus và Streptococcus thermophilus): Giúp điều chỉnh sự cân bằng của hệ vi sinh trong đường ruột, phòng ngừa tiêu chảy và táo bón, tăng cường sức khỏe đường tiêu hóa cho trẻ. Nhờ đó, hệ miễn dịch cũng được củng cố.

 

 BoniKiddy - công thức toàn diện giúp bé luôn khỏe mạnh

BoniKiddy - công thức toàn diện giúp bé luôn khỏe mạnh

 

  Với công thức toàn diện như trên, khi dùng BoniKiddy + hàng ngày sẽ giúp trẻ khỏe mạnh hơn, ít bị ốm hơn, khi bị ốm sẽ nhanh khỏi hơn. Đặc biệt, BoniKiddy + tại Mỹ còn được bảo chế bởi công nghệ bào chế hiện đại là công nghệ Microfluidizer. Công nghệ này giúp các thành phần của BoniKiddy + có kích thước siêu nhỏ, đồng nhất và ổn định, giúp trẻ hấp thu được tối đa, hiệu quả thu được là cao nhất.

 

Hàng vạn bà mẹ đã chăm con đơn giản hơn nhờ BoniKiddy +

  Sau quá trình tìm hiểu, rất nhiều mẹ đã tin tưởng sử dụng BoniKiddy + cho con yêu của mình. Nhờ vậy, công cuộc chăm con khỏe mạnh cũng trở nên dễ dàng hơn.

Chị Bùi Phương Huệ trú ở thị trấn Me, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, Sđt: 0369987354, mẹ của bé Nguyễn Đức Xuân 4 tuổi chia sẻ:

 

Mẹ con bé Nguyễn Đức Xuân - 4 tuổi

Mẹ con bé Nguyễn Đức Xuân - 4 tuổi

 

“Con chị hay ốm từ nhỏ, hết viêm họng lại đến viêm phế quản. Lần nào bé ốm cũng phải dùng kháng sinh 5-6 ngày mới đỡ, sau mỗi lần như vậy thì bé sụt 1-2kg. Vì bé lười ăn nữa nên còi lắm. Một năm 12 tháng thì chị phải đưa bé đi viên đến 10 lần. Từ ngày chị cho bé dùng BoniKiddy + 2 viên mỗi ngày, bé giảm ốm hẳn, không lai rai, không phải dùng kháng sinh nặng. Về sau, mỗi lần ốm chị không cần cho bé dùng kháng sinh nữa mà chỉ cần dùng BoniKiddy + với liều 4 viên là được. Không chỉ vậy, bé cũng ăn ngon hơn, cho đến khi lên 4 tuổi thì bé đã được 17kg rồi, chị mừng lắm!”

 

Chị Nguyễn Thùy Trang (ở tổ 5, ấp 9/4 xã Xuân Thạnh, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, đt: 0976.769.003, mẹ của bé Huy Hoàng, 21 tháng (tên ở nhà là Gấu)) chia sẻ:

 

Chị Nguyễn Thùy Trang và bé Hoàng

Chị Nguyễn Thùy Trang và bé Hoàng

 

Ngày trước chị ít sữa nên con chị phải uống sữa ngoài nhiều. Vì thế nên bé thường xuyên bị sổ mũi, viêm họng, ho. Không chỉ vậy, mỗi năm bé phải vào viện không biết bao nhiêu lần vì viêm phế quản, mỗi lần phải dùng kháng sinh đến 15 ngày mới đỡ. Chị vừa xót, vừa cảm thấy bất lực vô cùng.”

“Từ ngày chị dùng BoniKiddy + cho bé Hoàng, trong vòng 1 tháng đầu bé không ốm lần nào, trong tháng thứ hai bé chỉ bị sụt sùi mũi một chút, chị không cho bé dùng kháng sinh mà chỉ 2 hôm sau là hết. Từ đó, bé cũng không hay ốm nữa, ăn cũng được nhiều hơn, dần dần cũng có da có thịt chứ không còi cọc như hồi trước. Chị cảm ơn BoniKiddy + nhiều lắm!”

  Bài viết trên đã giúp bạn có được đáp án cho câu hỏi: “Tại sao trẻ hay ốm vặt?”, đồng thời giúp bạn có giải pháp tối ưu để chăm con khỏe mạnh. Đó chính là BoniKiddy với công thức toàn diện đã giúp hàng vạn mẹ chăm con khỏe mạnh một cách dễ dàng hơn.

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

7 tác dụng của hoa cúc đối với sức khỏe có thể bạn chưa biết!

Để hiểu rõ hơn về tác dụng của hoa cúc đối với sức khỏe, mời các bạn đọc bài viết ngay dưới đây!

Bổ sung lợi khuẩn đường ruột cho trẻ: Nên hay không?

Nhiều cha mẹ thường băn khoăn không biết có nên bổ sung lợi khuẩn đường ruột cho bé hay không? Và nếu có thì cần bổ sung như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết sau đây nhé!

Khắc phục rối loạn tiêu hóa cho trẻ bằng cách nào?

Bé nhà em 23 tháng tuổi vừa kết thúc đợt điều trị viêm phế quản ở bệnh viện được khoảng 1 tháng nay.

Dấu hiệu sốt xuất huyết ở trẻ em là gì? Cha mẹ phải làm sao khi con mắc bệnh?

Dấu hiệu sốt xuất huyết ở trẻ em là gì? Cha mẹ phải làm sao khi con mắc bệnh? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác ở bài viết ngay dưới đây!

Bé khỏe mạnh, tăng cân vù vù cùng BoniKiddy + của Mỹ

Để không còn phải đối mặt với nỗi sợ mang tên con ốm, con biếng ăn thì cho bé sử dụng BoniKiddy + của Mỹ là giải pháp hoàn hảo, cùng tìm hiểu ngay nhé! 
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniKiddy 30v

BoniKiddy 30v

Loại: Giá: Số lượng:
BoniKiddy 30v 230.000đ/Hộp
BoniKiddy 60v 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Món ăn chữa chứng biếng ăn ở trẻ

Món ăn chữa chứng biếng ăn ở trẻ

Biếng ăn, chán ăn, y học cổ truyền gọi là “yếm thực”, là một chứng bệnh hay gặp đặc biệt là từ trẻ nhỏ. Ban đầu trẻ không thích ăn uống, ăn chậm, hay ngậm và ăn ít dần.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi