Bệnh gút uống thuốc gì? Hướng đi hiệu quả nhất dành cho người bệnh!

Cập nhập: Thứ ba, 23/02/2021

Mục lục [Ẩn]

 

   Căn bệnh diễn biến âm thầm, lặng lẽ nhưng khi bùng phát lại gây đau đớn khủng khiếp, làm sụt giảm chất lượng cuộc sống chính là gút. Không chỉ vậy, bệnh này còn có nhiều biến chứng nguy hiểm như tàn phế khớp, sỏi thận, suy thận… Cách điều trị bệnh gút thường dùng hiện nay chính là sử dụng thuốc tây y. Vậy bệnh gút uống thuốc gì? Hướng đi nào là tối ưu nhất? Những câu hỏi đó sẽ được chuyên gia của chúng tôi giải đáp chi tiết ở bài viết dưới đây!

 

Bệnh gút uống thuốc gì?

Bệnh gút uống thuốc gì?

 

Những thông tin cơ bản về bệnh gút!

   Gút là bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin, gây tăng acid uric trong máu, dẫn đến hình thành tinh thể muối urat lắng đọng tại các tổ chức và gây cơn đau gút cấp. Do vậy, bất kỳ yếu tố nào khiến acid uric máu tăng cao đều là nguyên nhân gây bệnh gút. Ví dụ như:

  • Thói quen ăn uống không khoa học, ăn nhiều thực phẩm giàu đạm (thịt bò, thịt chó, tôm, cua, gan, lòng lợn…)
  • Uống nhiều rượu bia;
  • Dùng các thuốc (thuốc lợi tiểu thiazid, thuốc điều trị ung thư…)
  • Di truyền...

   Cơn gút cấp bùng phát sẽ gây đau khớp khủng khiếp, cản trở đi lại của người bệnh. Một đợt cấp thường kéo dài 5-7 ngày. Acid uric máu càng cao, cơn gút cấp càng dễ tái phát lại nhiều lần. Đồng thời, về lâu dài, bệnh gút còn tiến triển nặng thành biến chứng vô cùng nguy hiểm như hạt tophi gây tàn phế khớp, sỏi thận, suy thận

 

Nếu không điều trị kịp thời, bệnh gút sẽ gây các biến chứng nguy hiểm trên thận

Nếu không điều trị kịp thời, bệnh gút sẽ gây các biến chứng nguy hiểm trên thận

 

   Đến thời điểm hiện tại, y học toàn cầu chưa có bất kỳ phương pháp nào điều trị khỏi hẳn bệnh gút. Mục tiêu điều trị bệnh là giảm đau trong cơn gút cấp, hạ acid uric máu qua đó giúp ngăn ngừa cơn cấp tái phát, đồng thời phòng ngừa biến chứng bệnh gút. Và phương pháp phổ biến để điều trị bệnh gút hiện nay là sử dụng thuốc tây y. Vậy bệnh gút uống thuốc gì?

 

Bệnh gút uống thuốc giảm đau 

   Khi bệnh nhân bị cơn gút cấp tấn công, bác sĩ sẽ chỉ định một trong số các loại thuốc dưới đây:

Thuốc Colchicine

   Đây là thuốc giảm đau chống viêm điển hình dành cho người bệnh gút. Colchicine có tác dụng giảm đau nhanh, giúp người bệnh vượt qua cơn gút cấp dễ dàng. Tuy nhiên, thuốc này lại có nhiều tác dụng phụ khó chịu như buồn nôn, tiêu chảy, nổi ban...

   Khi thường xuyên sử dụng Colchicine liều cao, người bệnh có thể bị thiếu máu, rụng tóc, viêm thần kinh ngoại biên, suy giảm sinh lý

 

Thuốc giảm đau điển hình trong điều trị bệnh gút là colchicine

Thuốc giảm đau điển hình trong điều trị bệnh gút là colchicine

 

Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs)

   Nhóm thuốc này bao gồm các loại thuốc giảm đau: Ibuprofen, naproxen, indomethacin, celecoxib... Các thuốc này cũng có tác dụng chống viêm mạnh nhưng lại gây nhiều tác dụng phụ nguy hiểm như chảy máu, viêm loét thậm chí là thủng dạ dày, suy gan

Thuốc corticosteroid

   Các thuốc trong nhóm corticosteroid thường được sử dụng trong điều trị bệnh gút là methylprednisolone, prednisone, dexamethasone... Các thuốc này được bác sĩ chỉ định điều trị giảm đau cơn gút cấp khi người người bệnh không đáp ứng hoặc chống chỉ định với Colchicine và NSAIDs.

   Giống như 2 loại thuốc giảm đau trên, nhóm thuốc corticosteroid cũng gây rất nhiều tác dụng phụ. Đó là phù, tăng huyết áp, loét dạ dày, tá tràng, rối loạn phân bố mỡ, suy thượng thận cấp…

 

Corticosteroid có nguy cơ gây loét dạ dày

Corticosteroid có nguy cơ gây loét dạ dày

 

Do đó, người bệnh gút cần tuyệt đối tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, không được tự ý sử dụng bừa bãi các loại thuốc giảm đau.

Bệnh gút uống thuốc hạ acid uric máu

   Mấu chốt để kiểm soát tốt bệnh gút chính là đưa acid uric máu về ngưỡng an toàn. Và các loại thuốc tây y thường được sử dụng bao gồm:

Nhóm thuốc ức chế tổng hợp acid uric

   Nhóm này có 2 đại diện là Allopurinol, Febuxostat. Trong đó, thuốc Allopurinol thường được sử dụng phổ biến hơn cả. Cơ chế tác dụng chung của nhóm này là ức chế enzyme xanthine oxidase. Đây là enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp acid uric, qua đó giúp ức chế sự hình thành acid uric. Tuy nhiên, nhóm thuốc này cũng gây ra nhiều tác dụng phụ như rối loạn tiêu hóa, ban đỏ ngoài da, hoại tử thượng bì, suy tủy, viêm gan, suy thận tiến triển...

Nhóm thuốc tăng thải acid uric

   Nhóm thuốc này bao gồm: Probenecid, Lesinurad, Benzbromarone, có tác dụng tăng đào thải acid uric theo đường tiểu. Tuy nhiên, nhóm thuốc này chống chỉ định với bệnh nhân gút có tổn thương thận hoặc tăng acid uric niệu.  Một số tác dụng phụ người bệnh có thể gặp như tăng số lần tiểu tiện, buồn nôn, chóng mặt, đau đầu, nôn mửa…

Nhóm thuốc tiêu urat

   Đại diện điển hình của nhóm này là Uricozym. Thuốc này có tác dụng chuyển acid uric thành allantoin dễ hòa tan, từ đó giảm nồng độ acid uric trong máu. Tuy nhiên, do các Urease có tính kháng nguyên nên có thể xuất hiện các kháng thể kháng lại thuốc, làm giảm tác dụng của thuốc. Đồng thời, người bệnh có thể gặp các phản ứng do tiêm truyền như dị ứng, nguy hiểm hơn là sốc phản vệ.

 

Thuốc tây y không phải giải pháp an toàn cho bệnh nhân gút 

   Như các bạn đã thấy, các loại thuốc nêu trên đều có rất nhiều tác dụng phụ, hại đến sức khỏe người bệnh. Hơn nữa, người bệnh sẽ phải sử dụng kết hợp nhiều loại thuốc với nhau để vừa giảm đau, vừa hạ acid uric máu, việc đó càng khiến người bệnh gặp nhiều tác dụng phụ hơn. Do vậy, bạn chỉ nên sử dụng thuốc tây y khi có chỉ định của bác sĩ.

   Bên cạnh đó, gút là bệnh lý mãn tính, phải sử dụng thuốc lâu dài để giữ nồng độ acid uric máu ở ngưỡng an toàn. Vì vậy, thuốc tây y không phải là biện pháp đường dài, tối ưu dành cho người bệnh gút. Xu hướng hiện nay được các chuyên gia hàng đầu đánh giá cao và khuyên người bệnh sử dụng chính là sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên, vừa kiểm soát tốt bệnh gút, vừa cực kỳ an toàn cho sức khỏe. Sản phẩm toàn diện nhất dành cho người bệnh gút hiện nay chính là BoniGut + của Mỹ.

 

Sản phẩm  BoniGut + của Mỹ

Sản phẩm  BoniGut + của Mỹ

 

BoniGut + - Hướng đi tối ưu nhất dành cho người bệnh gút!

BoniGut + là sản phẩm nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ. Với công thức toàn diện, BoniGut + giúp người bệnh khắc phục mọi vấn đề của bệnh gút. Cụ thể là:

BoniGut + - Giúp hạ acid uric máu bằng 3 cơ chế đột phá

  • Giúp trung hòa acid uric trong máu nhờ tính kiềm của hạt cần tây.
  • Giúp ức chế hình thành acid uric thông qua việc ức chế enzyme xanthine oxidase (enzyme chuyển hóa purin thành acid uric) bằng sự hiệp đồng tác dụng của quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn.
  • Giúp lợi tiểu, tăng đào thải acid uric qua đường nước tiểu nhờ bách xù, hạt cần tây, trạch tả, ngưu bàng tử và hạt mã đề.

BoniGut + - Giúp chống viêm, giảm đau trong cơn gút cấp

Các thảo dược có tác dụng giúp chống viêm, giảm đau trong BoniGut + gồm có:

  • Gừng: Nhờ tác dụng giúp ức chế tổng hợp các chất trung gian hóa học gây viêm, nên gừng có tác dụng giúp chống viêm mạnh, giảm đau trong bệnh gút.
  • Cây tầm ma: Làm giảm nồng độ TNF – α và các cytokine gây viêm, nên có tác dụng giúp giảm đau, chống viêm trong các cơn gút cấp.
  • Bạc hà: Chứa menthol có tác dụng giúp chống oxy hóa, chống viêm giảm đau trên cả thần kinh trung ương và ngoại vi.
  • Lá húng tây: Thành phần thymol và carvacrol trong lá húng tây giúp làm giảm interleukin - Chất gây viêm của cơ thể. Do đó, thảo dược này giúp chống viêm, giảm đau nhức các khớp trong cơn gút cấp.

 

Thành phần toàn diện của BoniGut +

Thành phần toàn diện của BoniGut +

 

   Đặc biệt, BoniGut + có thành phần 100% từ thiên nhiên nên rất an toàn, không gây ra bất cứ tác dụng phụ nào cho người sử dụng. Hơn nữa, BoniGut + được sản xuất bằng công nghệ bào chế Microfluidizer. Đây là công nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất thế giới, đưa các thành phần trong BoniGut + về kích thước nano, giúp tăng khả năng hấp thu lên tới 100%, phát huy tối đa hiệu quả của sản phẩm, đồng thời giúp loại bỏ nguồn ô nhiễm có hại.

   Nhờ sự kết hợp đột phá những thành phần trên cùng với công nghệ bào chế hiện đại, BoniGut + có tác dụng 2 trong 1, vừa giúp giảm đau trong cơn gút cấp, vừa giúp hạ acid uric máu hiệu quả, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát, co nhỏ hạt tophi và phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh gút.

 

BoniGut + - Cứu tinh của hàng vạn người bệnh gút!

   Nhờ hiệu quả vượt trội, BoniGut + đã trở thành cứu tinh của hàng vạn bệnh nhân gút trên khắp cả nước. Những lời chia sẻ của họ dưới đây chính là câu trả lời khách quan nhất cho câu hỏi “BoniGut có tốt không?

Chú Nguyễn Văn Vĩnh (65 tuổi) ở Tĩnh Phong, Chi Phong, Gia Trung, Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.

 

Chú Nguyễn Văn Vĩnh (65 tuổi)

Nhờ có BoniGut +, chú Vĩnh không còn phải lo lắng về bệnh gút nữa

  

   Chú Vĩnh tâm sự: “Chú bị bệnh gút hành hạ suốt 10 năm trời, nỗi đau do các cơn gút cấp gây ra khiến chú chẳng thể nào quên được. Các khớp xương đau như muốn rụng ra ngoài, từ đầu gối xuống ngón chân cái, khớp nào khớp nấy sưng mọng, chú đau muốn chết đi sống lại. Chú đi khám thì chỉ số acid uric lên tới 700 μmol/l rồi. Chú không biết bệnh gút uống thuốc gì nên bác sĩ chỉ định như nào, chú đều uống đúng như vậy. Thế mà cơn đau cấp vẫn hành hạ chú thường xuyên, nhọc lắm!”

   “Thật may mắn vì chú biết về Boni Gut của Mỹ. Chú dùng BoniGut + đều đặn ngày 4 viên, liên tục khoảng 5 tháng thì không thấy đau lại 1 lần nào, chân tay hoàn toàn nhẹ nhõm, chú có thể đi lại bình thường rồi. Chú có đi đo lại chỉ số acid uric thì chỉ còn 350 μmol/l. Nhờ có BoniGut + nên giờ chú không còn phải lo gì về bệnh gút nữa!”

 

   Qua bài viết, hy vọng các bạn đã biết rõ thông tin về “Bệnh gút uống thuốc gì?”. Đối với căn bệnh này, BoniGut + chính là hướng đi tối ưu nhất cho bạn. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì, mời bạn gọi vào số hotline miễn cước 1800 1044 để được hỗ trợ nhé. Cảm ơn các bạn!

 

 

XEM THÊM:

Chủ đề: bonigut bệnh gút

Bài viết cùng chủ đề

BoniGut - Đẩy lui cơn gút cấp một cách đơn giản không ngờ

Anh Thông Duy Thanh (35 tuổi) ở 155 quốc lộ 13, thị trấn Lộc Ninh, Huyện Lộc Ninh, Tỉnh Bình Phước

Không tin mình bị bệnh gút, một phụ nữ bị nguy kịch

Không tin mình bị bệnh gút, một phụ nữ bị nguy kịch. Đó là trường hợp của cô T.N.C.(57 tuổi, ngụ tỉnh Trà Vinh) trong câu chuyện được kể lại ngay sau đây.

Giải đáp thắc mắc: Bệnh gút ăn được trứng không?

Với chế độ ăn uống kiêng khem hà khắc, người bệnh gút không khỏi đắn đo việc lựa chọn trứng vào trong thực đơn hàng ngày của mình. Vậy bệnh gút có ăn được trứng không? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!

Chuyên gia giải đáp: Sưng đau các khớp ngón tay là bị làm sao?

Sưng đau các khớp ngón tay là bị làm sao?  Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!

Dùng BoniGut kết hợp thuốc tây được không?

Dùng BoniGut kết hợp thuốc tây được không?
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Cách loại bỏ hạt tophi - Phẫu thuật có còn là phương pháp hiệu quả nhất?

Cách loại bỏ hạt tophi - Phẫu thuật có còn là phương pháp hiệu quả nhất?

Hiện nay, các nhà khoa học cũng đã tìm ra một cách đơn giản khác cũng có thể loại bỏ được những hạt tophi trong bệnh gút. Vậy, phương pháp này là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi