Không tin mình bị bệnh gút, một phụ nữ bị nguy kịch

Cập nhập: Thứ hai, 06/06/2022

Mục lục [Ẩn]

 

   Gút không chỉ được mệnh danh là bệnh của người giàu mà còn được nhiều người mặc định là bệnh của cánh mày râu. Thế nhưng, sự thật là nghèo cũng bị gút và phụ nữ cũng không phải sẽ không thể mắc căn bệnh này. Tuy nhiên, một người phụ nữ lại “chê” bác sĩ chẩn đoán sai bệnh, không tin mình bị gút và kết cục là phải cấp cứu tại bệnh viện trong tình trạng nguy kịch. Đó là trường hợp của cô T.N.C.(57 tuổi, ngụ tỉnh Trà Vinh) trong câu chuyện được kể lại ngay sau đây.

 

Không tin mình bị bệnh gút, một phụ nữ bị nguy kịch

Không tin mình bị bệnh gút, một phụ nữ bị nguy kịch

 

Không tin mình bị bệnh gút vì “là phụ nữ”

    Ngày 20/8, Bệnh viện Đại học Y dược (TP.HCM) đã tiếp nhận một trường hợp bị ói ra máu, đi ngoài phân đen và không thể đi đứng được do đau nhức dữ dội ở các khớp gối.

   Bệnh nhân là cô T.N.C.(57 tuổi, ngụ tỉnh Trà Vinh), một bệnh nhân bị gút. Điều đáng nói là, vì không tin bác sĩ khi chẩn đoán mình bị gút, người phụ nữ này đã mua thuốc đau khớp để tự điều trị dẫn đến hậu quả như hôm nay.

   Khai thác tiền sử bệnh nhân, bác sĩ Cao Thanh Ngọc – Trưởng Đơn vị Nội Cơ xương khớp, Bệnh viện Đại học Y dược cho biết, cách đây 1 năm cô T.N.C có dấu hiệu bị đau ở khớp chân. Cơn đau lặp lại nhiều lần với tần suất từ 2-3 tháng đau 1 lần, cơn đau kéo dài 2-3 ngày. Khi đi khám, cô được chẩn đoán bị bệnh gút.

   Tuy nhiên, vì nghĩ rằng chỉ đàn ông ăn nhậu nhiều mới bị gút, còn mình không uống rượu bia, ít khi ăn đồ đạm thì không thể bị bệnh này được. Giữ đúng quan điểm của mình và “chê” bác sĩ, nghĩ rằng bác sĩ chẩn đoán sai, cô C. đã không sử dụng thuốc theo đơn mà tự ý mua thuốc khớp về dùng.

   Uống thuốc khớp, sau 2 ngày thì cơn đau dứt, cô C. lại càng khẳng định mình đúng. Từ đó về sau, mỗi lần bị đau, cô C lại mua đúng loại thuốc khớp đó về uống.

 

Không tin mắc bệnh gút vì “mình là phụ nữ”

Không tin mắc bệnh gút vì “mình là phụ nữ”

 

Nguy kịch vì điều trị sai hướng

    Mới đây, cô C.bất ngờ bị đau nóng dữ dội, cơn đau kéo dài nhiều ngày ở các vị trí như khớp gối, cổ chân và các khớp ngón bàn chân. Sau đó, bệnh nhân đi tiêu phân đen, ói ra máu và không thể đi đứng được nên chuyển đến Bệnh viện Đại học y dược (TP.HCM).

    Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị gút và bị xuất huyết tiêu hóa do tác dụng phụ của thuốc mà bệnh nhân tự điều trị. Thuốc của bệnh nhân dùng có thể là thuốc giảm đau chống viêm. Chúng sẽ giúp giảm triệu chứng đau nhanh nhưng không giúp hạ acid uric trong máu. Điều đó khiến bệnh gút tiến triển ngày càng nặng, tần suất và mức độ cơn đau trở nên trầm trọng. Ngoài ra, nếu dùng các thuốc giảm đau chống viêm nhóm NSAIDs hoặc corticoid trong thời gian dài với liều lượng không chính xác thì hậu quả là gây xuất huyết dạ dày với biểu hiện như của cô C (nôn ra máu và đi ngoài phân đen).

 

Nguy cơ xuất huyết dạ dày khi sử dụng thuốc giảm đau dài ngày

Nguy cơ xuất huyết dạ dày khi sử dụng thuốc giảm đau dài ngày

 

   Cô T.N.C chỉ là một trong số rất nhiều trường hợp đang có những hiểu sai về bệnh gút ở phụ nữ. Vì vậy, sau đây chúng tôi sẽ đưa ra những thông tin hữu ích để mọi người không gặp phải những sai lầm đáng tiếc như trên.

 

Những con số bất ngờ về bệnh gút ở phụ nữ

     Trong một nghiên cứu năm 2010 về các đặc điểm lâm sàng ở phụ nữ bị gút của KJM Jansen Dirken-Heukensfeldt và cộng sự đã đưa ra những số liệu thống kê liên quan đến bệnh gút ở phụ nữ. Một số kết quả đáng chú ý đó là:

    Trước độ tuổi 65, tỉ lệ phụ nữ mắc bệnh gút là rất thấp. Tuy nhiên, ở những người lớn hơn 65 tuổi, tỷ lệ phụ nữ mắc gút đã tăng lên. Ở phụ nữ, độ tuổi trung bình bắt đầu khởi phát bệnh gút là 66 tuổi, cao hơn 9 tuổi so với nam giới (ở nam giới là 54 tuổi). Nghiên cứu cũng chỉ ra, hầu hết phụ nữ bị gút đều đã mãn kinh, từ đó gợi ý rằng bệnh gút ở phụ nữ phụ thuộc vào nồng độ estrogen trong cơ thể.

   Các nhà khoa học đã nhận định rằng, nguyên nhân phổ biến gây bệnh gút ở phụ nữ không phải là do rượu bia, ăn uống mà là do sự rối loạn nội tiết tố thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh. Ngoài ra, sử dụng thuốc lợi tiểu để điều trị bệnh tăng huyết áp, tim mạch cũng là nguyên nhân phổ biến gây bệnh gút ở nữ giới.

    Sự thật đáng báo động là tỷ lệ phụ nữ mắc gút ngày càng tăng. Cụ thể, năm 2015, tỷ lệ các ca mắc gút ở phụ nữ đã tăng 3% so với năm 2012. Điều này một phần do nữ giới thường chủ quan với bệnh gút hơn so với nam giới. Ngay cả các bác sĩ cũng dễ bỏ qua bệnh gút mà chẩn đoán nhầm thành các bệnh khác có biểu hiện tương tự gút. Chính nguyên nhân này khiến phần lớn phụ nữ phát hiện ra gút khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính, khó điều trị hơn.

 

Tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh gút ngày càng gia tăng

Tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh gút ngày càng gia tăng

 

   Khi không được điều trị kịp thời và đúng cách, hậu quả người bệnh phải gánh chịu đó là:

- Cơn đau: Cơn đau tái phát nhiều lần với tần suất ngày càng dày đặc. Mức độ đau cũng nặng dần, kéo theo đó là việc người bệnh phải sử dụng nhiều thuốc giảm đau hơn. Các tác dụng phụ trên dạ dày, gan thận cũng vì vậy mà tăng cao. 

- Biến chứng: Bệnh gút gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như tàn phế, biến dạng khớp do hạt tophi, sỏi thận, viêm thận kẽ, suy thận.

   Chính vì vậy, khi được chẩn đoán bệnh gút, bạn không được chủ quan mà cần có phương pháp cải thiện hiệu quả.

 

Làm sao để đẩy lùi bệnh gút hiệu quả?

    Để có cho mình phương pháp cải thiện bệnh gút hiệu quả, mời bạn lắng nghe chia sẻ của BS CK II Trần Quang Đạt, khoa Đông y, đại học Y Hà Nội trong video sau đây:

 

Chia sẻ của BS CK II Trần Quang Đạt, khoa Đông y, đại học Y Hà Nội

 

    Bác sĩ Trần Quang Đạt cho biết: “Để bệnh gút được cải thiện tốt, người bệnh cần giữ chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý: Tránh ăn thịt đỏ, không uống rượu bia, năng vận động thể lực. Đồng thời, người bệnh nên đi khám sớm để có phương pháp điều trị hợp lý. Các thuốc tây điều trị cho tác dụng nhanh nhưng sẽ gây nhiều tác dụng phụ, đặc biệt là khi sử dụng trong thời gian dài. Một phương pháp được ưu tiên lựa chọn hiện nay đó là dùng các sản phẩm thảo dược đã được Bộ Y tế kiểm định và cấp phép, an toàn và hiệu quả với người bệnh gút”.

    “Nghiên cứu chỉ ra rằng, quả anh đào đen, hạt nhãn và hạt cần tây giúp hạ acid uric trong máu hiệu quả thông qua cơ chế ức chế enzym xanthin oxidase. Sản phẩm nào có đầy đủ các thảo dược này sẽ cho hiệu quả giúp hạ acid uric tối ưu, từ đó giúp bệnh gút được cải thiện tốt. Rất may là trên thị trường hiện nay đã có sản phẩm BoniGut + của Mỹ.  Sản phẩm này không chỉ có đầy đủ ba loại thảo dược trên mà còn có thêm nhiều thành phần khác, giúp bệnh gút được cải thiện hiệu quả”.

 

Sản phẩm BoniGut +

Sản phẩm BoniGut +

 

BoniGut + - Giải pháp hiệu quả, an toàn cho người bệnh gút

    Để cải thiện hiệu quả bệnh gút, BoniGut + của Mỹ là lựa chọn tối ưu của bạn. Hiệu quả vượt trội cũng như độ an toàn của BoniGut + đến từ các thảo dược tự nhiên:

- Quả anh đào đen, hạt nhãn, hạt cần tây, trạch tả, bách xù, ngưu bàng tử, hạt mã đề: Các thảo dược này đã được chứng minh giúp hạ acid uric hiệu quả nhờ các cơ chế giúp:

+ Ức chế enzyme xanthine oxidase- enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp acid uric máu.

+ Tăng đào thải acid uric qua nước tiểu.

+ Trung hòa acid uric trong máu.

    Nhờ đó, mục tiêu hàng đầu của người bệnh gút đó là đưa acid uric trong máu về ngưỡng an toàn sẽ đạt được. Khi đó, tần suất xuất hiện cơn đau gút cấp sẽ giãn dần ra, mức độ đau giảm dần đi, các biến chứng của bệnh được ngăn ngừa hiệu quả.

- Gừng, tầm ma, húng tây, bạc hà, kim sa: Nhóm thảo dược này có tác dụng giúp chống viêm theo nhiều cơ chế khác nhau, từ đó giúp hỗ trợ làm giảm nhanh tình trạng viêm đau trong cơn gút cấp, dự phòng cơn gút cấp.

 

Thành phần BoniGut +

Thành phần BoniGut +

 

  Nhờ cơ chế như trên, người bệnh sau khi dùng BoniGut + với liều 4-6 viên/ngày, sau 1-2 tháng cơn đau sẽ giảm rõ rệt về tần suất và mức độ. Sau khoảng 3 tháng, bạn sẽ đưa được acid uric trong máu dần về ngưỡng an toàn, Khi dùng duy trì, BoniGut + sẽ giúp ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát, việc ăn uống cũng sẽ bớt phải kiêng khem hơn, những nguy cơ về biến chứng cũng được giảm thiểu tối đa.

   Đến đây, hy vọng bạn đã có cho mình cái nhìn chính xác hơn về bệnh gút ở phụ nữ cũng như biết đến giải pháp thảo dược an toàn cho người bệnh, đó là BoniGut + của Mỹ. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn sức khỏe!

 

XEM THÊM:

Chủ đề: botania bệnh gút

Bài viết cùng chủ đề

Bí quyết sống khỏe mạnh khi bị bệnh gút của người cựu chiến binh 75 tuổi

Bác Hoàng Xuân Quyền, 75 tuổi, trú tại đội 4, thôn Quảng Yên, xã Yên Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội

THVL1 - Giải pháp giúp bệnh nhân gút đón tết trọn vẹn

Trong những ngày tết không thể thiếu được những bữa tiệc thịnh soạn với rất nhiều món sơn hào hải vị và sẽ có rất nhiều thức ăn giàu đạm, nhiều chất béo, có rượu bia và nước ngọt.

Review kinh nghiệm cắt trĩ - trước, trong và sau khi phẫu thuật

Sau đây là bài review chi tiết về quá trình cắt trĩ, đọc để có cho mình sự chuẩn bị tốt nhất nhé!

Thiếu ngủ sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Thiếu ngủ có mối liên hệ với tiểu đường như thế nào? Chúng ta hãy tìm hiểu kỹ hơn về điều này, cũng như cách khắc phục trong bài viết dưới đây nhé!

Cách làm giảm nhanh cơn đau gout cấp là gì? Làm sao để ngăn ngừa chúng tái phát?

Nỗi đau “thấu xương” từ cơn gout cấp khiến người bệnh vô cùng khổ sở. Do đó, việc áp dụng những biện pháp giảm đau gout là điều cực kỳ cần thiết. Vậy có những cách làm giảm nhanh cơn đau gout cấp nào?
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi