Bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì để kiểm soát đường huyết

Cập nhập: Thứ ba, 24/11/2020

Mục lục [Ẩn]

 

   Vì lo sợ ăn hoa quả làm tăng đường huyết nên nhiều bệnh nhân tiểu đường đã kiêng khem quá mức, gần như loại bỏ hoàn toàn chúng ra khỏi chế độ dinh dưỡng. Hậu quả là người bệnh dễ bị suy kiệt, thiếu hụt dinh dưỡng nghiêm trọng, đặc biệt là các vitamin và khoáng chất.

   Vậy bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và kiểm soát tốt lượng đường trong máu. Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết sau đây nhé.

 

Bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì?

Bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì?

 

Các triệu chứng của bệnh tiểu đường

   Tiểu đường hay đái tháo đường là một bệnh mãn tính với biểu hiện đặc trưng là lượng đường trong máu của bệnh nhân luôn cao hơn mức bình thường do cơ thể bị thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hóa đường trong máu.

   Ở giai đoạn đầu, triệu chứng của bệnh tiểu đường thường khá mơ hồ nên chúng ta thường sẽ không nhận ra được. Khi bệnh tiến triển nặng hơn, các triệu chứng phải kể đến là:

  • Nhìn mờ
  • Mệt mỏi
  • Ăn nhiều nhưng vẫn mau đói
  • Uống nước nhiều nhưng vẫn mau khát
  • Đi tiểu thường xuyên, đặc biệt là vào ban đêm
  • Vết thương lâu lành
  • Đau và tê ở chân hoặc tay
  • Sụt cân không rõ nguyên nhân

 

Trái cây có vai trò gì với bệnh nhân tiểu đường?

   Trái cây chứa hàm lượng lớn chất xơ, đặc biệt là ở những loại có thể ăn cả ruột lẫn vỏ. Trên thực tế, chất xơ đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lượng đường trong cơ thể do chúng có thể hạn chế sự hấp thu đường vào máu.

   Bên cạnh đó, trái cây còn giúp kiểm soát cân nặng, từ đó giúp ngăn ngừa tiểu đường tiến triển ở người thừa cân béo phì. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, người bị béo phì có nguy cơ bị tiểu đường cao hơn bình thường.

   Ngoài chất xơ, trái cây còn bổ sung nhiều nước, vitamin, khoáng chất, chất chống oxy hóa giúp hạn chế nguy cơ đột quỵ, vấn đề tim mạch – vốn là một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.

   Chính vì những lợi ích trên, trái cây nên được bổ sung vào khẩu phần ăn hằng ngày của bệnh nhân tiểu đường.

 

Bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì?

   Mặc dù trái cây rất tốt cho cơ thể, nhưng những người bệnh tiểu đường cũng cần phải hết sức chú ý để lựa chọn phù hợp vì có loại nên ăn và không nên ăn. Điều này phụ thuộc vào chỉ số đường huyết GI của từng loại trái cây.

   Chỉ số đường huyết GI là thước đo khả năng làm tăng đường huyết sau khi ăn của một loại thực phẩm so với thực phẩm chuẩn (như bánh mì trắng). Giá trị của chỉ số đường huyết được xếp loại thành THẤP (<55), VỪA (56-74) và cao (>75). Bệnh nhân tiểu đường nên lựa chọn những loại trái cây có chỉ số đường huyết thấp.

   Dưới đây là danh sách những loại trái cây nên ăn:

  • Đào: Trong đào có chứa ít carbohydrate nhưng lại giàu chất chống oxy hóa, vitamin A và C, kali và chất xơ. Ăn đào giúp bổ sung chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe và hỗ trợ ổn định đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường.
  • Táo: Táo được xem là nguồn cung cấp vitamin C và chất xơ dồi dào. Trong vỏ táo cũng chứa nhiều chất chống oxy hóa tốt cho sức khỏe. Với người bị tiểu đường, đây là loại trái cây được các chuyên gia khuyến khích nên ăn bởi chỉ số đường huyết GI của loại trái cây này thấp.

 

 Táo có chỉ số đường huyết GI thấp, phù hợp với bệnh nhân tiểu đường

Táo có chỉ số đường huyết GI thấp, phù hợp với bệnh nhân tiểu đường

 

  • Cam: Cam chứa hàm lượng lớn vitamin C, kali nhưng carbohydrate thấp. Do đó, đây được xem là một loại trái cây an toàn với bệnh nhân tiểu đường.
  • : Lê là nguồn chất xơ và vitamin K dồi dào nhưng ít đường. Do đó, người bị tiểu đường có thể thêm lê vào chế độ dinh dưỡng hằng ngày.
  • Kiwi: Kiwi là nguồn cung cấp kali, chất xơ và vitamin C. Một quả kiwi lớn có khoảng 56 calo và 13g carbohydrate. Với bệnh nhân tiểu đường, thêm kiwi vào khẩu phần ăn hằng ngày là lựa chọn thông minh khi vừa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng mà vẫn đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
  • Dâu tây: Bên cạnh nhiều loại quả mọng khác, dâu tây cũng là một trong những lựa chọn tuyệt vời dành cho bệnh nhân tiểu đường do chứa ít carbohydrate. Hàm lượng carbohydrate thấp sẽ không ảnh hưởng nhiều đến chỉ số đường huyết nên bạn có thể an tâm bổ sung dâu tây vào bữa ăn hàng ngày.
  • Bơ: Bơ là một loại trái cây có chứa carbohydrate thấp nên ít có khả năng ảnh hưởng đáng kể đến đường huyết. Bên cạnh đó, bơ còn chứa hàm lượng chất xơ tương đối cao. Điều này giúp bơ trở thành loại hoa quả tốt cho bệnh nhân tiểu đường.

 

Bơ tốt cho bệnh nhân tiểu đường

Bơ tốt cho bệnh nhân tiểu đường

 

  • Cà chua: Cà chua chứa ít carbohydrate nên bệnh nhân tiểu đường có thể ăn mà không lo ngại tăng chỉ số đường huyết. Tuy nhiên, bạn chỉ nên ăn cà chua sống, tránh dùng nước sốt cà chua vì chúng chứa lượng đường và muối cao, không tốt cho bệnh nhân tiểu đường.

 

Một số lưu ý khi ăn trái cây ở bệnh nhân tiểu đường

   Hoa quả rất tốt cho sức khỏe nhưng người bệnh tiểu đường vẫn cần phải lựa chọn đúng loại, ăn đúng cách với hàm lượng thích hợp để không làm lượng đường trong máu tăng đột ngột. Người bị tiểu đường khi ăn trái cây cần chú ý những điều sau:

  • Không nên ăn những loại hoa quả sấy khô, đóng hộp vì lượng đường bị cô đặc, cơ thể hấp thụ nhanh, lượng đường trong máu sẽ tăng cao hơn.
  • Chỉ nên ăn tối đa 3 lần hoa quả/ngày vào bữa phụ, cách xa bữa ăn chính (khoảng 2 giờ đồng hồ).
  • Mỗi lần ăn không quá 150g hoa quả hoặc áp dụng quy tắc lòng bàn tay (lượng hoa quả nằm gọn trong lòng bàn tay).
  • Những loại hoa quả người bệnh tiểu đường cần kiêng hoặc lần đầu ăn thì trước khi ăn nên đo lượng đường trong máu và sau 2 giờ tiến hành đo lại. Nếu đường huyết tăng thì cần phải điều chỉnh giảm lượng trái cây của bữa đó xuống.

   Bên cạnh việc xây dựng chế độ ăn uống khoa học, kiêng khem hợp lý, người bệnh tiểu đường cần tuyệt đối tuân thủ điều trị, tập luyện nghiêm ngặt theo hướng dẫn để kiểm soát đường huyết. Bởi chỉ cần người bệnh quên dùng thuốc hoặc uống quá liều, ăn quá nhiều hoặc kiêng khem quá mức, tập luyện quá sức… đường huyết có thể tăng lên quá cao hoặc tụt xuống đột ngột sẽ gây ra các biến chứng rất nguy hiểm.

 

Biến chứng của bệnh tiểu đường

   Các biến chứng hay gặp ở bệnh nhân tiểu đường có thể kể đến như:

   Bệnh tiểu đường không được kiểm soát tốt làm tăng đáng kể nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch khác, bao gồm bệnh động mạch vành kèm đau ngực (đau thắt ngực), đau tim, đột quỵ và hẹp động mạch (xơ vữa động mạch).

  • Tổn thương thần kinh:

   Lượng đường trong máu tăng cao kéo dài có thể làm tổn thương các thành mạch máu nhỏ (mao mạch) nuôi dưỡng dây thần kinh, đặc biệt là ở chân. Điều này có thể gây ngứa, tê, rát hoặc đau nhức, thường bắt đầu ở đầu ngón chân hoặc ngón tay và dần dần lan rộng lên trên. Nếu không được điều trị, bạn có thể mất cảm giác hoàn toàn ở chân tay.

   Khi các dây thần kinh liên quan đến tiêu hóa bị tổn thương có thể gây ra buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy hoặc táo bón. Đối với nam giới, bệnh có thể dẫn đến rối loạn cương dương.

  • Tổn thương thận:

   Thận chứa hàng triệu cụm mạch máu nhỏ (tiểu cầu) để lọc chất thải ra khỏi máu của bạn. Bệnh tiểu đường có thể làm hỏng hệ thống lọc tinh tế này. Tổn thương thận nghiêm trọng có thể dẫn đến suy thận hoặc bệnh thận giai đoạn cuối không hồi phục, cần phải chạy thận hoặc ghép thận để duy trì sự sống.

  • Tổn thương mắt:

   Bệnh nhân tiểu đường không có biện pháp kiểm soát tốt đường huyết có thể làm tổn thương các mạch máu của võng mạc (bệnh võng mạc tiểu đường), có khả năng dẫn đến mù lòa. Bệnh tiểu đường cũng làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về mắt khác, chẳng hạn như đục thủy tinh thể và bệnh tăng nhãn áp.

 

Giải pháp giúp giảm và phòng ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường

   Những biến chứng trên của bệnh tiểu đường rất nguy hiểm, nhưng bằng cách kiểm soát tốt đường huyết, bệnh nhân tiểu đường sẽ có thể ngăn ngừa và cải thiện hiệu quả biến chứng để chung sống hòa bình với căn bệnh này.

   Bên cạnh việc tuân thủ điều trị, xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, vận động hợp lý, các chuyên gia cũng khuyến cáo người bệnh tiểu đường cần bổ sung thêm các nguyên tố vi lượng (Magie, Selen, Chrom, Kẽm) vì đây chính là chìa khóa để kiểm soát đường huyết và giúp ngăn ngừa biến chứng.

  • Magie

   Nghiên cứu khoa học được thực hiện tại bộ môn dinh dưỡng, trường y tế cộng đồng đại học Harvard đã chỉ ra rằng, những người có chế độ ăn giàu Magie sẽ giúp giảm nguy cơ gặp biến chứng của bệnh tiểu đường type 2, đặc biệt là biến chứng trên thần kinh so với những người có chế độ ăn nghèo Magie. Bởi vì:

- Magie tham gia vào quá trình tạo glycogen của cơ và gan từ glucose máu. 

- Magie tham gia vào sự phân hủy glucose, acid béo và các acid amin trong quá trình chuyển hóa năng lượng.

- Magie đóng vai trò quan trọng trong tổng hợp lipid và protein giúp hỗ trợ quá trình tạo xương, đảm bảo tính bền vững trong dẫn truyền và sự co cơ.

- Magie còn có tác dụng giúp điều hòa hàm lượng đường trong máu, giúp ổn định huyết áp.

  Nghiên cứu khoa học được thực hiện tại khoa sinh học đại học AnKaRa Thổ Nhĩ Kỳ đã chỉ ra rằng Selen có tác dụng giúp kiểm soát đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng tiểu đường trên tim, thận, tiểu cầu.

  • Kẽm

   Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng kẽm có tác dụng giúp giảm đường huyết, tăng độ nhạy insulin ở bệnh nhân tiểu đường, hạn chế các biến chứng trên tim mạch, võng mạc, thần kinh trung ương.

 

BoniDiabet + - Sản phẩm bổ sung nguyên tố vi lượng giúp phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường

   Các nguyên tố vi lượng Magie, Selen, Chrom, Kẽm có trong nhiều loại thực phẩm. Vì vậy mà bạn có thể bổ sung các thực phẩm chứa các nguyên tố vi lượng này trong chế độ ăn.

  Tuy nhiên, không phải lúc nào chế độ ăn của bạn cũng đảm bảo đầy đủ được dưỡng chất, đặc biệt khi mắc tiểu đường thì việc lựa chọn thực phẩm trong ăn uống còn phải kiêng khem và hết sức cẩn thận nên rất khó để đảm bảo cung cấp đủ các nguyên tố vi lượng này qua các bữa ăn hàng ngày. Vì vậy, bạn nên sử dụng thêm các sản phẩm viên uống thuận tiện, có thành phần từ thiên nhiên, được bổ sung các nguyên tố vi lượng, từ đó giúp hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường.

   Hiện nay trên thị trường chỉ có duy nhất sản phẩm BoniDiabet + là có chứa các nguyên tố vi lượng trên trong thành phần, đồng thời BoniDiabet + cũng bổ sung thêm các thảo dược kinh điển cho bệnh tiểu đường như dây thìa canh, hạt methi, lô hội, quế. Nhờ đó, BoniDiabet + có công dụng:

  • Giúp giảm đường huyết, ổn định đường huyết, cải thiện hiệu quả bệnh tiểu đường.
  • Giúp giảm và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, gan, thận, võng mạc, các bệnh lý thần kinh ngoại biên, làm lành vết thương, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, đục thủy tinh thể.
  • Giúp giảm cholesterol và lipid máu.

  Với thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên, rất an toàn nên BoniDiabet + giúp người bệnh tiểu đường yên tâm sống khỏe, không lo tác dụng phụ. Sản phẩm đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại Bệnh viện y học cổ truyền Hà Đông, hiệu quả tốt và khá là 96.7%, đồng thời trong quá trình nghiên cứu không phát hiện bất cứ tác dụng phụ nào.

 

Đánh giá của khách hàng sau khi sử dụng BoniDiabet +

   BoniDiabet + có tốt không?, BoniDiabet + có hiệu quả không?” chắc hẳn sẽ là băn khoăn của rất nhiều người khi có ý định sử dụng sản phẩm này. Để giải đáp thắc mắc này, mời các bạn tham khảo phản hồi của những khách hàng đã sử dụng sản phẩm nhé:

Chú Hoàng Văn Hải, 52 tuổi, ở Trại Mới, Giáp Sơn, Lục Ngạn, Bắc Giang  Đt 0983.090.165

 

Chú Hoàng Văn Hải, 52 tuổi

Chú Hoàng Văn Hải, 52 tuổi

 

“Tôi bị tiểu đường 4 năm, đường huyết luôn cao khoảng 12mmol/l. Tôi dùng 2 viên thuốc tây mỗi ngày, kết hợp chế độ ăn uống kiêng khem khoa học và bổ sung nhiều loại trái cây tốt cho người bệnh tiểu đường nhưng người vẫn thường xuyên mệt mỏi, xuất hiện cả biến chứng tê bì chân tay và mờ mắt. Sau khi dùng thêm BoniDiabet +, đường huyết của tôi còn 6.0mmol/l, sau 4 tháng tôi đã hết hẳn những triệu chứng tê bì chân tay và mờ mắt. Người tôi rất khỏe mạnh, vận động đi lại bình thường. Tới nay tôi chỉ còn dùng có 2 viên BoniDiabet + và đã được bác sĩ giảm bớt nửa liều thuốc tây mà đường huyết vẫn luôn ổn định khoảng 6 chấm, cũng không xuất hiện bất kỳ biến chứng nào nữa.”

 

Anh Trần Văn Sang 48 tuổi ở số 56, Tổ 4, Ấp Mướp Sát, Xã Trung Hiệp, Huyện Vũng Liêm, Tỉnh Vĩnh Long , số điện thoại: 0989.640.379

 

Anh Trần Văn Sang 48 tuổi

Anh Trần Văn Sang 48 tuổi

 

“Năm 47 tuổi, anh bị tiểu đường, sức khỏe yếu đi rõ rệt, cả người thường xuyên đau nhức, chân tay tê bì, mắt mờ hẳn, thỉnh thoảng lại còn giật giật, nhìn xa thường bị lóa, không rõ, lúc nào cũng khô miệng, khát nước. Dù đã tuân thủ điều trị theo chỉ định của bác sĩ và ăn uống kiêng khem, tìm tòi bổ sung các loại trái cây tốt cho người bệnh tiểu đường nhưng đường huyết của anh vẫn luôn ở mức cao khoảng 8.7 mmol/l. Đồng thời, anh còn bị cả máu nhiễm mỡ và gan nhiễm mỡ độ 2.”

“Từ ngày dùng kết hợp 4 viên BoniDiabet + với thuốc tây, chỉ sau 1 tháng đường huyết đã xuống chỉ còn 6.5 mmol/l và rất ổn định, đồng thời gan nhiễm mỡ và máu nhiễm mỡ cũng giảm, anh thấy người khỏe hơn hẳn, không còn bị mất sức nữa. Sau 2 tháng, đường huyết của anh chỉ còn trên dưới 6 chấm, đặc biệt chỉ số HBA1C cũng chỉ còn 5.8%, đồng thời thấy anh khỏe, thần sắc hồng hào nên bác sĩ chủ động giảm cho anh nửa liều thuốc tây. Hiện tại anh cũng đã giảm BoniDiabet + xuống còn 2 viên/ngày mà đường huyết vẫn ổn định, những biến chứng tê bì tay chân và mắt mờ đã hết hẳn, chẳng còn khô miệng hay khát nước, mỡ máu cũng về ngưỡng an toàn.”

  Như vậy, qua những thông tin trên chắc hẳn bạn đã biết được bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì. Trái cây chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Bạn nên chọn lựa loại trái cây phù hợp, có chế độ ăn uống hợp lý và sử dụng thêm sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ để kiểm soát tốt đường huyết và ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường.

 

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

BoniDiabet đã giúp đường huyết của tôi ổn định sau hơn 10 năm

Bác Nguyễn Quang Yên, 53 tuổi, xóm Chẽ, Phồn Xương, Yên Thế, Bắc Giang.

Biến chứng thần kinh ở bệnh nhân tiểu đường

Biến chứng thần kinh do tiểu đường là gì? Nguyên nhân cũng như biểu hiện của bệnh ra sao? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây.

Bệnh tiểu đường có gây mất ngủ không?

Với bệnh tiểu đường, ngoài việc dùng thuốc tây, bác sĩ thường khuyên ăn uống kiêng khem, tập thể dục và ngủ đủ giấc. Tuy nhiên, không ít bệnh nhân chia sẻ rằng, họ cảm thấy khó ngủ, mất ngủ từ khi mắc bệnh này

Khát và uống nước liên tục- Dấu hiệu bệnh tiểu đường không thể bỏ qua

Khát và uống nước liên tục- Dấu hiệu bệnh tiểu đường không thể bỏ qua.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi