Hướng dẫn cách chăm sóc bàn chân cho người bệnh tiểu đường chi tiết nhất

Cập nhập: Thứ bảy, 15/05/2021

Mục lục [Ẩn]

 

   Ở người bệnh tiểu đường, loét và hoại tử bàn chân là biến chứng rất hay gặp, có khả năng cao phải cắt cụt chi. Do vậy, việc chăm sóc kỹ bàn chân là nhiệm vụ quan trọng cần làm để giảm thiểu nguy cơ gặp phải biến chứng đó. Trong bài viết dưới đây, các chuyên gia của Sức Khỏe Trong Tầm Tay sẽ giúp bạn biết được cách chăm sóc bàn chân cho người bệnh tiểu đường chi tiết nhất, đồng thời mang đến giải pháp tối ưu giúp phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh lý này. Bạn đọc đừng bỏ lỡ nhé!

 

Hướng dẫn cách chăm sóc bàn chân cho người bệnh tiểu đường

Hướng dẫn cách chăm sóc bàn chân cho người bệnh tiểu đường

 

Nguyên nhân gây ra biến chứng loét bàn chân ở người bệnh tiểu đường là gì?

   Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa glucose, dẫn tới lượng đường tăng cao trong máu. Đường huyết tăng cao thường xuyên và dao động lên xuống thất thường khiến bệnh nhân có nguy cơ cao phải đối mặt với các biến chứng bệnh tiểu đường trên tim, thận, mắt, thần kinh.

Các nguyên nhân gây ra biến chứng loét bàn chân ở người bệnh tiểu đường là:

  • Biến chứng thần kinh ngoại biên: Biến chứng này làm cho bệnh nhân bị giảm hoặc mất cảm giác, họ không còn cảm thấy bỏng rát hoặc nóng ran ở bàn chân khi tiếp xúc với nguồn nhiệt, cũng không thấy đau khi xuất hiện các vết thương nhỏ. Vì thế, các vết bỏng, vết thương trên bàn chân không được xử trí kịp thời và đúng cách, dễ dẫn đến nhiễm trùng, viêm loét rất khó lành.
  • Biến chứng mạch máu ngoại vi: Mạch máu sẽ bị co hẹp, bít tắc, dòng máu không được lưu thông bình thường khi người bệnh gặp biến chứng này. Do đó, nguồn dinh dưỡng và oxy tới nuôi các tế bào ở chân bị thiếu hụt, khiến các tế bào dễ bị tổn thương và giảm khả năng phục hồi. Ngoài ra, dòng máu tưới giảm khiến các bạch cầu trung tính đến các vết thương giảm. Vì thế, các vết thương lâu lành, dễ bị nhiễm trùng, lở loét.
  • Biến chứng nhiễm trùng: Ở người bình thường, vết trầy xước nhỏ sẽ nhanh chóng lành lại. Nhưng với người bệnh tiểu đường, các vết trầy xước đó lại rất dễ bị nhiễm trùng, diễn biến nặng nhanh chóng nếu không được xử lý đúng cách. Bởi đường huyết tăng cao tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, đồng thời chức năng của các tế bào bạch cầu trong máu cũng bị suy giảm, hệ miễn dịch không đủ mạnh để chống lại mầm bệnh bên ngoài và tái tạo tổn thương da.

 

Nguyên nhân gây biến chứng loét bàn chân ở người bệnh tiểu đường là gì?

Nguyên nhân gây biến chứng loét bàn chân ở người bệnh tiểu đường là gì?

 

Cách chăm sóc bàn chân cho người bệnh tiểu đường

   Dưới đây là các lưu ý mà người bệnh tiểu đường cần ghi nhớ khi chăm sóc bàn chân hàng ngày để phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm:

Kiểm tra bàn chân hàng ngày

  • Chọn một thời điểm cố định trong ngày để quan sát bàn chân cho dễ nhớ.
  • Tìm nơi có ánh sáng tốt để quan sát, sử dụng một chiếc gương để dễ dàng kiểm tra cả lòng bàn chân.
  • Tự kiểm tra từ trên xuống dưới bàn chân hàng ngày xem có vết thương nào không, nếu không nhìn rõ có thể nhờ sự giúp đỡ của người thân.
  • Kiểm tra da có bị đỏ, nóng, nứt hay bị căng ở bất kỳ vùng nào của bàn chân hay không; quan sát cả các kẽ chân, kẽ móng xem có vết xước, vết chai sạn, vết rộp không,...
  • Kiểm tra sự phát triển của móng chân, nếu móng có xu hướng quặp vào trong cần có hướng xử lý sớm.

 

Người bệnh tiểu đường nên kiểm tra bàn chân hàng ngày

Người bệnh tiểu đường nên kiểm tra bàn chân hàng ngày

 

Vệ sinh bàn chân sạch sẽ

  • Rửa chân sạch sẽ hàng ngày, sau đó lau thật khô nhẹ nhàng bằng khăn mềm, không cọ xát mạnh.
  • Nếu da quá khô có thể sử dụng các loại kem giữ ẩm da, nhất là vùng gót chân, tuy nhiên không thoa lên kẽ chân.
  • Cắt móng tay, móng chân thường xuyên, cắt móng thẳng, tránh cắt quá sát phần da và không cắt vào khóe móng.

Bảo vệ đôi chân với giày và vớ

  • Luôn mang giày dép khi ra ngoài và cả trong nhà để tránh đạp lên những vật sắc nhọn.
  • Vào mùa đông nên mang thêm vớ để giữ ấm và bảo vệ chân, lựa chọn vớ mềm mại, thay vớ sạch và khô mỗi ngày.
  • Tránh mang giày dép quá chật, chất liệu cứng vì chúng dễ gây các vết phồng rộp ở da, đồng thời nên kiểm tra giày trước khi mang để đảm bảo không có bất cứ vật nào trong giày có thể gây tổn thương chân.

Phòng tránh bỏng chân

  • Kiểm tra nhiệt độ nước trước khi tắm, rửa chân bằng cách dùng nhiệt kế hoặc mu bàn tay, khuỷu tay
  • Không xông hơi bàn chân bằng nước nóng hoặc để bàn chân gần máy sưởi.
  • Thoa kem chống nắng lên chỗ da để trần khi đi ra nắng.

 

Kiểm tra nhiệt độ nước rửa chân bằng mu bàn tay

Kiểm tra nhiệt độ nước rửa chân bằng mu bàn tay

 

Giúp dòng máu lưu thông dễ dàng hơn

  • Nâng cao chân bằng một chiếc ghế khác khi ngồi.
  • Không ngồi bắt chéo chân quá lâu.
  • Không mang vớ chật hoặc thắt mạnh quanh cổ chân.
  • Tập luyện thể dục nhẹ nhàng hàng ngày: Đi bộ, đạp xe,...

Đến cơ sở y tế để xử lý các vết thương trên chân

   Khi có các vết thương, cục chai sần ở bàn chân,... người bệnh tiểu đường không nên tự ý xử lý tại nhà mà phải đến cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời và hướng dẫn chăm sóc để tránh biến chứng nặng hơn.

Bên cạnh đó, để phòng ngừa biến chứng loét bàn chân và các biến chứng khác của bệnh tiểu đường, một nhiệm vụ quan trọng mà bệnh nhân không thể bỏ qua chính là kiểm soát thật tốt đường huyết.

 

Lời khuyên của chuyên gia về biện pháp giúp kiểm tốt bệnh tiểu đường, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm

   Dưới đây là chia sẻ của TS.BS Nguyễn Trí Bình, Bệnh viện Lão khoa Trung ương về biện pháp giúp hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường một cách an toàn và hiệu quả, mời bạn cùng theo dõi:

 

Chia sẻ của TS.BS Nguyễn Trí Bình về biện pháp giúp hạ và ổn định đường huyết cho bệnh nhân tiểu đường

 

TS.BS Nguyễn Trí Bình chia sẻ: “Sự kết hợp của các nguyên tố vi lượng như crom, kẽm, magie, selen với những thảo dược tốt cho bệnh tiểu đường như dây thìa canh, hạt methi, lô hội, mướp đắng sẽ giúp hạ và ổn định đường huyết an toàn, hiệu quả, phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm trên tim, thận, mắt, thần kinh. Hiện nay, các thành phần trên đều đã có trong sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ.”

 

Sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ

Sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ

 

Thành phần BoniDiabet

   BoniDiabet + là sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ, được sản xuất tại nhà máy J&E International đạt chuẩn GMP của WHO và FDA (Hoa Kỳ), thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals - Tập đoàn sản xuất sản phẩm bảo vệ sức khỏe uy tín hàng đầu thế giới.

Ưu điểm vượt trội của BoniDiabet + so với các sản phẩm trên thị trường hiện nay là ở công thức đột phá và công nghệ bào chế hiện đại, mang đến hiệu quả toàn diện cho bệnh nhân tiểu đường.

BoniDiabet + tự hào là một trong số rất ít các sản phẩm dành cho bệnh nhân tiểu đường trên thị trường hiện nay được bổ sung các nguyên tố vi lượng như magie, kẽm, crom, selen. Các thành phần này đều đã được chứng minh có tác dụng giúp hạ và ổn định đường  huyết, phòng ngừa biến chứng loét bàn chân và các biến chứng khác của bệnh tiểu đường.

Đồng thời, BoniDiabet + còn có sự kết hợp hoàn hảo của các thảo dược giúp hạ đường huyết hiệu quả như dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi. Bên cạnh đó, BoniDiabet + được bổ sung quế giúp hạ cholesterol, cải thiện tình trạng rối loạn lipid máu, cùng với lô hội giúp nhanh làm lành vết thương.

Ngoài ra, BoniDiabet + có chứa các vitamin và dưỡng chất quý như vitamin C, acid folic và acid alpha lipoic giúp tăng hiệu quả hạ đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường trên tim mạch, mắt, thận và phòng ngừa tai biến mạch máu não.

 

Công thức đột phá của sản phẩm BoniDiabet +

Công thức đột phá của sản phẩm BoniDiabet +

 

Sản phẩm BoniDiabet + được tối ưu hóa tác dụng nhờ công nghệ bào chế Microfluidizer - công nghệ hiện đại bậc nhất hiện nay, giúp các thành phần trong BoniDiabet + có kích thước hạt siêu nhỏ (dưới 70nm) đồng nhất và ổn định, loại bỏ được những nguồn ô nhiễm và tăng khả năng hấp thu lên tới 100%, hiệu quả sử dụng thu được là cao nhất.

Nhờ vậy, BoniDiabet + giúp hạ và ổn định đường huyết hiệu quả, phòng ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường trên tim, thận, mắt, thần kinh. Hơn nữa, các thành phần trên đều được chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn, không có tác dụng phụ.

Đặc biệt, hiệu quả và độ an toàn của BoniDiabet + đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông. Kết quả kiểm nghiệm cho thấy 96,67% bệnh nhân tiểu đường có cải thiện tốt và khá sau 3 tháng sử dụng BoniDiabet +, đồng thời không xuất hiện bất kỳ tác dụng không mong muốn nào với người dùng.

 

BoniDiabet có hiệu quả không

   Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, BoniDiabet + đã và đang được rất nhiều người bệnh tiểu đường tin tưởng lựa chọn. Những đánh giá của khách hàng đã sử dụng sản phẩm dưới đây sẽ là đáp án khách quan nhất cho câu hỏi: “BoniDiabet có hiệu quả không?”.

Cô Ngô Thị Vân (67 tuổi), ở số 2, đường Gò Ô Môi, phường Phú Thuận, Quận 7, TP Hồ Chí Minh, điện thoại: 0329126546/ 0785742084

 

Cô Ngô Thị Vân (67 tuổi)

Cô Ngô Thị Vân (67 tuổi)

 

“Cô phát hiện bị tiểu đường vào năm 2015, đường huyết lúc đó lên tới tận 34,5 mmol/l nên cô phải nhập viện ngay. Sau khi tiêm insulin liên tục 1 tuần thì đường huyết của cô cũng hạ xuống được 16.1 mmol/l nên bác sĩ kê thuốc tây cho cô về nhà sử dụng. Cô dùng đều đặn hàng ngày nhưng đường huyết vẫn luôn ở ngưỡng cao, dao động khoảng 10-13 mmol/l. Người cô lúc nào cũng mệt mỏi, thỉnh thoảng còn bị tụt đường huyết xây xẩm hết mặt mày. Các biến chứng mờ mắt, tê bì chân tay xuất hiện và ngày càng trầm trọng hơn.”

“Tình cờ, cô được biết đến sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ nên mua về dùng đều đặn với liều 4 viên/ngày, chia 2 bữa, kết hợp với thuốc tây như thường lệ. Chỉ sau 4 lọ là 2 tháng thôi, đường huyết của cô đã hạ xuống được 7.5 mmol/l rồi. Sau 4 tháng, mắt cô đã sáng rõ, cảm giác tê bì tay chân cũng không thấy nữa, người cô khỏe khoắn. Cô đi khám thì đường huyết chỉ còn 6.2 mmol/l nên bác sĩ đã giảm bớt liều thuốc tây cho cô. Cuối năm 2019, cô xét nghiệm lại đường huyết chỉ còn 5.9 mmol/l thôi. BoniDiabet + hiệu quả thật đó.”

Chú Nguyễn Quang Tuấn, 59 tuổi ở số 11 Tô Hiệu, phường Trại Cau, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, điện thoại: 0912.498.208

 

Chú Nguyễn Quang Tuấn, 59 tuổi

Chú Nguyễn Quang Tuấn, 59 tuổi

 

“Chú bị tiểu đường đã 5 năm rồi. Lúc mới phát hiện, đường huyết của chú là 16,5 mmol/l, HbA1c là 10,5. Chú uống thuốc theo đơn bác sĩ đều đặn và ăn uống kiêng khem thì sau 3 tháng, đường huyết hạ về 7 mmol/l nên đâm ra chú cũng chủ quan. Không ngờ, thời gian sau, đường huyết của chú không ổn định, lúc lên 9, lúc lại 10 nên chú đã gặp các biến chứng tiểu đường như ngứa ngáy, nổi mẩn khắp người, da sần sùi và cảm giác bỏng rát từ chân lên đến tận hai bên háng, mắt mờ hẳn đi. Chú lo lắng vô cùng!”

“Thật may mắn vì chú được biết đến sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ nên mua về dùng với liều 4 viên/ngày, kết hợp với thuốc tây. Sau 2 tháng, chân tay chú đỡ tê bì, không còn bỏng rát, bứt rứt khó chịu như trước nữa, da dẻ chú đẹp trở lại, không bị ngứa và chỗ da nào bị sần sùi thì cũng đã láng mịn lại. Chú kiên trì dùng thêm thì sau 5 tháng, hai mắt chú nhìn rõ hẳn ra, cầm tờ báo chú đọc một lèo từ đầu trang tới cuối trang mà không bị nhức mỏi mắt. Sau 3 tháng sử dụng BoniDiabet +, chú đi khám lại thì đường huyết đã về chỉ còn 6,3 mmol/l, HbA1c cũng chỉ còn 6,0%. Chú cảm ơn BoniDiabet + rất nhiều!”

 

BoniDiabet giá bao nhiêu

   Sản phẩm BoniDiabet + có giá niêm yết tại công ty Botania là 405.000 vnđ/ 1 lọ 60 viên và 230.000 vnđ/ 1 lọ 30 viên. Khi đặt hàng mua tại công ty Botania, tùy vào địa chỉ mà bạn có thể được miễn phí ship hoặc phải trả phí ship là 10.000đ hoặc 20.000đ.

Bạn cũng có thể mua BoniDiabet + ở các hiệu thuốc tây, giá tại các nhà thuốc có thể bằng hoặc chênh lệch một chút so với giá niêm yết nhưng thường không đáng kể.

   Cách chăm sóc bàn chân cho người bệnh tiểu đường đã được chúng tôi trình bày chi tiết trong bài viết trên. Để kiểm soát tốt bệnh tiểu đường, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm, sử dụng sản phẩm BoniDiabet + là sự lựa chọn tối ưu của bạn. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Những kiến thức cơ bản cần biết về bệnh đái tháo đường

Bệnh đái tháo đường là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa, chạy thận nhân tạo, nhồi máu cơ tim, đột quỵ dẫn đến tử vong.

Nguy cơ ung thư đại tràng ở bệnh nhân tiểu đường

Một nghiên cứu năm 2015 cho thấy những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 có nguy cơ ung thư đại tràng tăng gấp 1,3 lần.

Bệnh tiểu đường có làm yếu sinh lý không? Nguyên nhân và giải pháp khắc phục

Thực sự bệnh tiểu đường có làm yếu sinh lý không? Nếu đúng như thế thì nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng đó và giải pháp khắc phục là gì? Bài viết dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời đầy đủ nhất.

3 biến chứng cấp tính nguy hiểm của bệnh tiểu đường

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết hơn về 3 biến chứng cấp tính thường gặp của bệnh tiểu đường nhé!

Người bệnh tiểu đường có ăn được chuối không?

“Bệnh tiểu đường có ăn được chuối không?” cũng là một câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Để tìm lời giải đáp cho câu hỏi này, xin mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết sau.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi