Những điều cần biết về bệnh lý suy van tĩnh mạch

Cập nhập: Thứ bảy, 18/07/2020

Mục lục [Ẩn]

 

   Suy van tĩnh mạch hay còn gọi là suy giãn tĩnh mạch là 1 trong những bệnh lý mà rất nhiều người mắc phải hiện nay. Nếu không kịp thời điều trị sớm, bệnh sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của bệnh nhân.

  Vậy bệnh suy van tĩnh mạch là gì? Bệnh có nguy hiểm không? Những triệu chứng, biểu hiện và các nguyên nhân gây ra bệnh là gì? Các cách phòng chống như thế nào? Tất cả các câu hỏi đó sẽ được tác giả trả lời đầy đủ chi tiết qua bài viết sau đây.

 

Suy van tĩnh mạch là gì

Suy van tĩnh mạch là gì

 

Suy van tĩnh mạch là bệnh gì?

   Suy van tĩnh mạch hay suy giãn tĩnh mạch, suy tĩnh mạch là những khái niệm cùng chỉ sự suy yếu của tĩnh mạch, sự suy giảm chức năng đưa máu về tim; từ đó dẫn đến hàng loạt các triệu chứng như đau, nhức, nặng, mỏi chân, chuột rút về đêm, tĩnh mạch nổi dưới da… và những biến chứng nguy hiểm.

   Tĩnh mạch có ở khắp các cơ quan trong cơ thể, gồm thành tĩnh mạch và các van phân bố dọc theo chiều dài tĩnh mạch. Các van này được cấu tạo bởi 2 lá van giống như túi hoặc tổ chim, với mặt lõm hướng lên trên. Hai lá van này có một phần dính vào thành tĩnh mạch, phần còn lại tự do trong lòng tĩnh mạch (hình ảnh).

   Van tĩnh mạch đóng vai trò quan trọng giúp máu chảy theo 1 chiều về tim. Khi các van bị hư hại, máu không chảy theo 1 chiều như bình thường, gây hiện tượng ứ máu khiến tĩnh mạch phình to, suy giãn; Từ đó dẫn đến nhiều triệu chứng và biến chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch. Các tĩnh mạch giãn sẽ kéo các van và làm cho tình trạng hở các van nặng thêm, bệnh sẽ tiến triển nhanh chóng nếu không được điều trị sớm.

 

Khi các van tĩnh mạch không được đóng kín, máu không còn chảy theo 1 chiều gây ứ máu

Khi các van tĩnh mạch không được đóng kín, máu không còn chảy theo 1 chiều gây ứ máu

 

Các triệu chứng của bệnh suy van tĩnh mạch chân

  Bệnh suy van tĩnh mạch chân có rất nhiều biểu hiện khác nhau. Người bệnh có thể gặp một hoặc nhiều các triệu chứng cùng lúc. Các triệu chứng của suy van tĩnh mạch có thể chia thành hai giai đoạn:

Giai đoạn đầu: Các dấu hiệu khá mờ nhạt và thoáng qua, chỉ cần nghỉ ngơi là sẽ hết nên dễ bị bỏ qua như:

  • Biểu hiện đau chân, nặng chân nhẹ khi đứng lâu, đi nhiều hoặc ngồi nhiều.
  • Đôi khi người bệnh bị chuột rút, có cảm giác buồn hay như bị kim châm vào chiều tối và đêm.
  • Có các mạch nhỏ li ti nhất là vùng cổ chân hay sau đầu gối, vì chưa giãn nhiều nên lúc thấy nổi lúc không.

Giai đoạn tiến triển: Biểu hiện rầm rộ hơn, nặng hơn:

  • Người bệnh đau, nặng, mỏi thường xuyên hơn, chỉ cần đứng một lúc hoặc đi bộ một đoạn ngắn là đã thấy khó chịu và phải ngồi nghỉ ngơi. Thậm chí người bệnh không đi được, dù nghỉ ngơi các triệu chứng cũng không thuyên giảm.
  • Số lần chuột rút tăng lên nhiều lần trong đêm và phải rất lâu sau mới hồi phục.
  • Chân sưng phù to ở bàn và cổ chân.
  • Cẳng chân có các vùng xám, xuất huyết dưới da, các vết thương rất lâu lành, dễ bị nhiễm trùng và loét.
  • Các tĩnh mạch nổi chằng chịt, nổi phồng, không mất đi khi nghỉ ngơi.

Tuy nhiên, nếu bệnh nhân bị suy van tĩnh mạch sâu sẽ không thấy có các tĩnh mạch xanh tím nổi dưới da, cho dù bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng.

 

Nếu không điều trị, bệnh sẽ tiến triển nhanh chóng trở nên khó điều trị

Nếu không điều trị, bệnh sẽ tiến triển nhanh chóng trở nên khó điều trị

 

Bệnh suy van tĩnh mạch chân có nguy hiểm không?

   Suy van tĩnh mạch không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ, không chỉ gây cảm giác đau đớn, khó chịu mà còn rất nguy hiểm nếu không được điều trị. Đó là loét, hoại tử chi và biến chứng thuyên tắc mạch phổi.

Loét, hoại tử chi: Người bệnh suy van tĩnh mạch dễ bị loét chân, vết thương rất khó lành, lâu ngày dẫn đến hoại tử và cắt cụt chi.

Thuyên tắc mạch phổi: Máu bị ứ lâu ngày sẽ  hình thành huyết khối trong lòng mạch. Huyết khối này bị bong ra, theo dòng máu tĩnh mạch về tim, theo động mạch phổi lên phổi. Tại đây, huyết khối gây tắc mạch phổi, bệnh nhân sẽ gặp phải các triệu chứng như tức ngực, khó thở… Nếu không được cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.

    Thuyên tắc mạch phổi là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh suy van tĩnh mạch, là lý do khiến người bệnh không thể chủ quan mà phải điều trị bệnh càng sớm càng tốt.

 

Thuyên tắc mạch phổi khiến người bệnh khó thở, tức ngực và tử vong trong ít phút

Thuyên tắc mạch phổi khiến người bệnh khó thở, tức ngực và tử vong trong ít phút

 

   Ngoài những biến chứng trên, người bệnh còn phải đối mặt với các rủi ro nặng nề nếu phải  phẫu thuật hoặc chích xơ tĩnh mạch như:

  • Tổn thương thần kinh.
  • Dị ứng với thuốc gây tê hoặc thuốc chích xơ.
  • Chấn thương nghiêm trọng các tĩnh mạch, động mạch hoặc thần kinh lớn ở chân.
  • Tạo khối phồng dưới vết thương.
  • Cảm giác châm chích hoặc tê bì.
  • Giãn tĩnh mạch kéo dài.
  • Tạo các tĩnh mạch giãn nhỏ khác.
  • Sưng, phù chân.

 

Người bệnh suy van tĩnh mạch cần ăn uống, sinh hoạt như thế nào?

   Để bệnh suy van tĩnh mạch được cải thiện tốt nhất, người bệnh cần kết hợp giữa chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý cùng phương pháp điều trị phù hợp.

 Chế độ ăn uống, sinh hoạt người bệnh suy van tĩnh mạch cần tuân thủ

  • Kê cao chân khi nghỉ ngơi.
  • Không đứng hoặc ngồi quá lâu, khi đi hoặc chạy bộ cần ngồi nghỉ khi thấy chân nặng mỏi. 
  • Đi giày thấp, đế mềm, không đi giày cao gót, không mặc quần chật.
  • Khi ngồi cần đúng tư thế, tránh đè ép lên phần đùi để tránh cản trở lưu thông máu trong tĩnh mạch chạy dọc theo đùi.
  • Thường xuyên tập luyện những môn thể thao như: Đi bộ, đạp xe đạp, bơi lội, tập yoga…
  • Không nên tập các môn thể thao như tennis, cầu lông, nhảy cao nhảy xa, tập tạ…
  • Không xoa cao dầu nóng, không ngâm chân nước nóng.

   Ngoài ra, người bệnh suy van tĩnh mạch cũng cần chú ý giảm cân (nếu béo phì), luôn giữ chỉ số BMI < 25.

 

Người bệnh cần kê cao chân khi nghỉ ngơi

Người bệnh cần kê cao chân khi nghỉ ngơi

 

Các phương pháp điều trị suy van tĩnh mạch

  • Can thiệp nhiệt tại nội tĩnh mạch bằng sóng radio cao tần hoặc laser: Phương pháp này tuyệt đối không được dùng cho  những bệnh nhân không có khả năng đi lại, những trường hợp đã có huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và dị dạng động tĩnh mạch.
  • Phương pháp chích xơ: Phương pháp này khiến người bệnh đối mặt với nguy cơ dị ứng với thuốc gây xơ, hoại tử da do thoát nước ra xung quanh, tiêm nhầm vào động mạch (có thể dẫn đến cắt cụt chi).
  • Phẫu thuật: Phương pháp này không áp dụng trong điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu, dễ gây biến chứng và dễ tái phát.
  • Dùng thuốc: Tất cả các thuốc tây đều có các tác dụng phụ. Đặc biệt với bệnh suy van tĩnh mạch, người bệnh cần kết hợp nhiều loại thuốc mới có hiệu quả. Khi đó, nguy cơ gặp tác dụng phụ của người bệnh tăng lên rất nhiều.
  • Dùng vớ ép: Nếu dùng vớ có lực ép không phù hợp, bệnh sẽ không được cải thiện, thậm chí là nặng lên nếu lực ép của vớ quá lớn.

   Chính vì những bất lợi trên mà nhiều người không có thời gian hoặc sợ tác dụng phụ khiến bệnh ngày càng nặng và khó cải thiện hơn. Vì vậy, vấn đề được đặt ra ở đây đó là tìm ra một phương pháp vừa hiệu quả vừa an toàn cho người bệnh.

 

Giải pháp tối ưu cho người bệnh suy van tĩnh mạch đến từ vỏ cam chanh

   Vỏ cam, chanh và các loại quả khác thuộc chi citrus có chứa Diosmin và Hesperidin. Đây là hai chất không thể thiếu khi muốn cải thiện tốt bệnh suy van tĩnh mạch. Đó là vì Diosmin và Hesperidin giúp:

  • Ức chế sản xuất các yếu tố gây viêm như Prostaglandins E2, F2 và thromboxane B2, có tác dụng chống oxy hóa mạnh, làm giảm các gốc tự do có hại. Vì thế, Diosmin và Hesperidin giúp làm giảm tình trạng sưng viêm ở bệnh nhân suy van tĩnh mạch.
  • Bảo vệ vi tuần hoàn, cải thiện tính thấm của mao mạch và tăng cường tính bền của thành mạch.
  • Diosmin giúp kéo dài tác dụng co mạch của norepinephrine trên thành tĩnh mạch, tăng  độ bền của thành tĩnh mạch, tăng cường trương lực thành tĩnh mạch nên làm giảm hiện tượng ứ máu bên trong lòng mạch, giảm hiện tượng xuất huyết do giãn vỡ tĩnh mạch.

   Vì vậy, khi được bổ sung Diosmin và Hesperidin chiết xuất từ vỏ cam chanh, tình trạng suy van tĩnh mạch của người bệnh sẽ được cải thiện nhanh chóng.

 

Vỏ cam chanh chứa diosmin và hesperidin

Vỏ cam chanh chứa diosmin và hesperidin

 

   Hiện nay Diosmin và Hesperidin đã có mặt trong nhiều sản phẩm viên uống thảo dược để nâng cao hiệu quả khắc chế bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. BoniVein chính là một trong số những sản phẩm tốt nhất hiện nay.

 

BoniVein - Sự kết hợp hoàn hảo của Diosmin và hesperidin cùng nhiều thảo dược tự nhiên khác.

BoniVein được nhập khẩu từ Canada và Mỹ, là sự kết hợp hoàn hảo của Diosmin và hesperidin với nhiều thảo dược quý như:

  • Nhóm thảo dược giúp tăng sức bền thành tĩnh mạch: Hạt dẻ ngựa, hoa hòe, cây chổi đậu.
  • Nhóm thảo dược giúp chống oxy hóa, bảo vệ thành tĩnh mạch: Hạt nho, lý chua đen, vỏ thông.
  • Nhóm thảo dược giúp tăng cường tuần hoàn, ngăn chặn cục máu đông: Lá bạch quả, cây chổi đậu.

 

BoniVein có công thức toàn diện nhất hiện nay

BoniVein có công thức toàn diện nhất hiện nay

 

   Với các thành phần trên, BoniVein giúp co nhỏ các tĩnh mạch bị suy giãn, cải thiện tất cả các triệu chứng do suy van tĩnh mạch gây ra, ngăn ngừa biến chứng và phòng ngừa bệnh tái phát. Đây là sản phẩm có công thức toàn diện nhất hiện nay trên thị trường, được đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn khắt khe nhất.

   BoniVein được sản xuất tại hệ thống nhà máy Viva Pharmaceutical Inc  - Canada và nhà máy J&E International - Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals. Các nhà máy trên đều đã đạt tiêu chuẩn GMP của: Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), Bộ y tế Canada và Trung tâm hợp tác về an toàn thực phẩm và nước uống của tổ chức y tế thế giới WHO.

   Tại các nhà máy trên, BoniVein được sản xuất bởi hệ thống máy móc sử dụng công nghệ Microfluidizer, giúp các thành phần của BoniVein có kích thước nano, từ đó sinh khả dụng có thể lên đến 100%. Đây là điều mà bất kỳ một nhà sản xuất nào cũng muốn đạt được để tác dụng thu được là cao nhất.

 

BoniVein tác dụng toàn diện trên bệnh suy van tĩnh mạch

 

BoniVein tác dụng toàn diện trên bệnh suy van tĩnh mạch

 

BoniVein - Bí quyết chiến thắng bệnh suy van tĩnh mạch của hàng ngàn bệnh nhân.

   Đã có hàng ngàn bệnh nhân chiến thắng bệnh suy van tĩnh mạch, bí quyết của họ chính là BoniVein của Canada và Mỹ.

 

Đó là trường hợp của chị Phạm Thị Hiền, 48 tuổi, địa chỉ tại 17/1/9 Lương Thế Vinh, phường 9, thành phố Vũng Tàu.

 

 Chị Phạm Thị Hiền 48 tuổi

Chị Phạm Thị Hiền 48 tuổi

 

   “Chị bị suy van tĩnh mạch sâu, chân rất đau nhức, đi lại nặng nề và đau đớn. Chị dùng thuốc tây nhưng không hiệu quả. Sau đó, chị đọc thông tin trên mạng và biết tới BoniVein, chị uống ngày 4 viên chia 2 lần. Chỉ sau hơn 2 tháng chân chị đã đỡ nhức mỏi hẳn, chị đi đứng gần như bình thường. Đến nay chị đã dùng được 18 lọ BoniVein mà không gặp bất kỳ tác dụng phụ nào”.

 

Không chỉ chị Hiền, chú Nguyễn Văn Đại, 60 tuổi, địa chỉ tại 988 thôn 3, xã Lộc châu, Bảo lộc, Lâm đồng cũng đã chiến thắng bệnh suy giãn tĩnh mạch nhờ BoniVein.

 

Chú Nguyễn Văn Đại, 60 tuổi

Chú Nguyễn Văn Đại, 60 tuổi

 

Chú Đại chia sẻ: “Chú bị suy van tĩnh mạch đã 2 năm, trước chú bị phù, chân tay mỏi nhức, tĩnh mạch nổi rõ trên chân khiến chú đi lại khó khăn. Chú thấy nhiều người dùng BoniVein hiệu quả rõ nên cũng mua về dùng đều đặn hàng ngày. Bây giờ chú dùng BoniVein đã được 3 tháng, chân chú đã hết hẳn sưng phù, tê mỏi, chú không đau nhức như trước, đi lại cũng dễ dàng hơn rất nhiều, đặc biệt là các gân xanh đã mờ đi rõ rệt”.

 

Chú Lê Thế Tống, 52 tuổi, địa chỉ tại 30L đường HT13, khu phố 3, phường Hiệp Thành, quận 12, Hồ Chí Minh.

 

Chú Lê Thế Tống, 52 tuổi

Chú Lê Thế Tống, 52 tuổi

 

   “Chú bị suy giãn tĩnh mạch đã lâu. Chân chú thường xuyên đau nhức, nặng mỏi và nổi nhiều gân xanh trên bắp chân. Chú không sử dụng thuốc tây mà được bác sĩ giới thiệu cho dùng BoniVein của Mỹ và Canada. Chú dùng với liều 4 viên chia 2 lần, tới nay mới được 2 tháng mà bệnh đã tiến triển rất tốt. Chân chú đỡ nhức hơn rất nhiều, đi lại không còn thấy nặng mỏi như trước nữa. Chú rất hài lòng!”

   Trên đây là tổng hợp những thông tin về bệnh suy van tĩnh mạch. Bệnh sẽ rất nguy hiểm nếu không được điều trị sớm, nhưng cũng không quá đáng sợ nếu bạn có phương pháp phù hợp. Để được tư vấn thêm về bệnh cũng như sản phẩm BoniVein, mời độc giả gọi về tổng đài 1800 1044. Xin cảm ơn!

 

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Tiền Giang: Dùng BoniVein +, tôi không còn đứng ngồi không yên vì suy giãn tĩnh mạch và trĩ

Chú Trần Văn Tân, 60 tuổi ở số 640, ấp Bắc, khu phố 3, phường 10, thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

Bạc Liêu: Nhờ BoniVein, cô đi lại nhẹ nhàng sau 20 năm bị suy giãn tĩnh mạch

Cô Trương Thị Miền, 53 tuổi, ở khóm 4, phường 1, tx Giá Gai, Bạc Liêu

Hải Phòng: BoniVein- Bí quyết chiến thắng cả bệnh trĩ và suy giãn tĩnh mạch

Cô Vũ Thị Tâm (50 tuổi ở số 275, đường Trường Chinh, phường Lãm Hà, Kiến An, Hải Phòng)

Các thói quen xấu tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ

Nhắc đến bệnh trĩ, chắc hẳn các bạn đều “rùng mình” vì triệu chứng khó chịu như đau rát hậu môn, đi ngoài ra máu, ngứa ngáy, sa búi trĩ… Tuy nhiên, ít ai ngờ rằng yếu tố góp phần dẫn đến căn bệnh này chính là thói quen sinh hoạt hằng ngày.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi