Suy giãn tĩnh mạch sâu có nguy hiểm không? 4 cách điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu phổ biến là gì?

Cập nhập: Thứ tư, 09/12/2020

Mục lục [Ẩn]

 

   Suy giãn tĩnh mạch sâu là một bệnh lý mãn tính rất phổ biến trong cộng đồng và đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Vậy suy giãn tĩnh mạch sâu có nguy hiểm không? Điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn tìm ra câu trả lời, mời các bạn cùng đọc nhé!

 

Những thông tin cơ bản về suy giãn tĩnh mạch sâu

   Trong cơ thể, hệ thống tĩnh mạch có nhiệm vụ đưa máu sau khi trao đổi oxy từ các cơ quan về tim. Có 3 loại tĩnh mạch bao gồm tĩnh mạch nông nằm sát da, tĩnh mạch sâu nằm sâu trong các bó cơ, và tĩnh mạch xuyên đưa máu từ tĩnh mạch nông đổ về tĩnh mạch sâu.

 

Suy giãn tĩnh mạch sâu là gì?

Suy giãn tĩnh mạch sâu là gì?

 

   Suy giãn tĩnh mạch sâu xảy ra khi chức năng đưa máu về tim của hệ thống tĩnh mạch sâu bị suy giảm, dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng lại không lưu thông khiến tĩnh mạch ngày càng phình to, sa giãn. Bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu có thể xảy ra ở bất kỳ tĩnh mạch nào trên cơ thể, tuy nhiên thường xảy ra nhất là ở các tĩnh mạch chân do hệ thống tĩnh mạch ở đây dài, cấu tạo phức tạp và thường phải chịu áp lực lớn.

   Có nhiều nguyên nhân gây ra suy giãn tĩnh mạch sâu bao gồm:

  • Do di truyền: Người có người thân (bố, mẹ, anh chị em) bị suy giãn tĩnh mạch sâu có nguy cơ mắc bệnh này cao hơn so với những người khác.
  • Tuổi tác: Khi về già, tĩnh mạch bị “lão hóa” và suy yếu, mất dần sự đàn hồi và bị suy giãn.
  • Do khiếm khuyết van tĩnh mạch bẩm sinh.
  • Do thói quen hoặc công việc thường xuyên đứng lâu, ngồi nhiều như: Giáo viên, nhân viên bán hàng, nhân viên chạy bàn, công nhân chế biến hải sản, nhân viên văn phòng, lái xe đường dài, thợ may…
  • Người thừa cân, béo phì, phụ nữ mang thai,... có nguy cơ cao mắc suy giãn tĩnh mạch sâu.
  • Các thói quen gây áp lực lên chân như: Thường xuyên đi giày cao gót, mặc quần chật, ngồi vắt chéo chân, phơi nắng nhiều, chơi những môn thể thao cử động nhanh, mạnh và chuyển hướng đột ngột.
  • Huyết khối tĩnh mạch sâu gây cản trở dòng máu trở về tim và làm hư hại van tĩnh mạch.

 

Suy giãn tĩnh mạch sâu có nguy hiểm không?

   Thông thường ở giai đoạn sớm, suy giãn tĩnh mạch sâu chỉ gây ra các triệu chứng khó chịu, đau đớn, cản trở sinh hoạt như: Đau nhức, tê bì, sưng phù, nặng, mỏi chân, cảm giác nóng rát, kiến bò trong chân, chuột rút bắp chân thường xảy ra vào ban đêm.

   Tuy nhiên nếu không phát hiện và điều trị sớm, bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống, thậm chí đe dọa đến tính mạng người bệnh như:

 

 Huyết khối tĩnh mạch sâu là biến chứng nguy hiểm nhất

Huyết khối tĩnh mạch sâu là biến chứng nguy hiểm nhất

 

  • Huyết khối tĩnh mạch sâu: Đây là biến chứng nặng nề nhất. Tình trạng máu bị ứ lại lâu ngày làm hình thành các cục máu đông trong lòng mạch. Cục máu đông có thể gây tắc mạch tại chỗ hoặc trôi đi theo dòng máu tĩnh mạch về tim và từ tim di chuyển đến các cơ quan khác gây những hậu quả nghiêm trọng, đó là thuyên tắc phổi, nhồi máu cơ tim, đột quỵ,  đe dọa đến tính mạng của người bệnh.
  • Loét chân: Người bệnh dễ bị loét chân, những vết thương dù nhỏ cũng lâu lành và dễ hình thành nên những vết loét.
  • Xuất huyết do vỡ tĩnh mạch.

Vì vậy, ngay khi phát hiện ra những dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu, bạn hãy đi khám để được chẩn đoán chính xác và điều trị sớm nhé.

 

4 cách điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu phổ biến

   Các biện pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu được áp dụng phổ biến bao gồm:

Dùng thuốc tây y

   Các loại thuốc tây y thường được sử dụng để điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu là: Daflon, Savi Dimin, Rutin C,... Các loại thuốc này có tác dụng làm giảm tính căng giãn của tĩnh mạch và giảm ứ trệ ở tĩnh mạch, đồng thời làm bình thường hóa tính thấm và tăng cường sức bền của mao mạch, từ đó giúp giảm các triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu.

 

Sử dụng thuốc tây y là phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu phổ biến

Sử dụng thuốc tây y là phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu phổ biến

 

   Tuy nhiên, thuốc tây y gây ra nhiều tác dụng phụ như đau đầu, buồn nôn, tiêu chảy, một số trường hợp gây dị ứng,... Ngoài ra, thực tế cho thấy rất nhiều người bệnh khi sử dụng các sản phẩm này không thấy cải thiện hoặc cải thiện rất chậm, dễ bị tái phát.

Chích xơ

   Một chất gây xơ hóa được tiêm vào lòng tĩnh mạch bị giãn, làm cho lớp trong của tĩnh mạch bị viêm và sau đó dính lại với nhau. Do đó, dòng máu chảy ngược trong các tĩnh mạch đó sẽ bị loại bỏ.

   Khi áp dụng cách này, người bệnh có thể sẽ bị dị ứng với thuốc gây xơ, hoại tử da, nguy hiểm hơn khi tiêm nhầm vào động mạch chân (có thể phải cắt cụt chi).

Can thiệp nội tĩnh mạch bằng laser hoặc sóng radio

  • Phương pháp laser nội tĩnh mạch: Trong phương pháp này, một dây dẫn laser được luồn từ gối đến bẹn, sau đó giải phóng năng lượng laser gây xơ hóa đoạn tĩnh mạch cần điều trị.
  • Phương pháp sóng radio: Một Catheter tần số radio được đưa vào tĩnh mạch từ đầu gối đến bẹn, sau đó phát sóng cho tới khi nhiệt độ làm co tĩnh mạch bị giãn lại.

   Các phương pháp này chỉ giúp loại bỏ các tĩnh mạch bị suy giãn, giảm triệu chứng tạm thời, chưa tác động được vào nguyên nhân gây bệnh nên nhiều khả năng bệnh sẽ tái phát trên các tĩnh mạch lành khác.

Phẫu thuật

+ Phẫu thuật Stripping:

 

Phương pháp phẫu thuật Stripping

Phương pháp phẫu thuật Stripping

 

   Một dụng cụ tuốt bỏ tĩnh mạch được luồn vào qua vết rạch ở đùi và tạo đường hầm đến vết rạch trên tĩnh mạch này ở vùng cẳng chân. Tĩnh mạch sau đó sẽ được kéo rút ra và các vết rạch được may lại bằng chỉ.

+ Phẫu thuật Muller:

   Ở phương pháp này, bác sĩ sẽ rạch những vết mổ nhỏ khoảng 3mm ngay các tĩnh mạch nông bị giãn, qua đó dùng móc hoặc kẹp chuyên dụng rút bỏ các tĩnh mạch này.

   Ưu điểm của các phương pháp can thiệp này là nhanh chóng loại bỏ những tĩnh mạch bị giãn, giảm nhanh các triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên, bệnh dễ tái phát và quan trọng hơn, tất cả các phương pháp phẫu thuật đều là thử nghiệm hoặc có tỷ lệ thành công thấp và tỷ lệ biến chứng cao.

   Như vậy, các biện pháp trên đều tồn tại những nhược điểm lớn, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì thế sử dụng thảo dược để cải thiện suy giãn tĩnh mạch sâu đang trở thành xu hướng mới được các chuyên gia khuyên dùng vì tính an toàn và hiệu quả. Trong đó, thảo dược mang đến hiệu quả vượt trội phải kể đến bạch quả.

 

Bạch quả - Thảo dược quý giúp đẩy lui bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu

   Bạch quả là loài cây có nguồn gốc từ Trung Quốc. Từ xa xưa, bạch quả đã được biết đến với công dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, dùng cho những bệnh như thiểu năng tuần hoàn não, sa sút trí tuệ, alzheimer,...

 

Bạch quả - Thảo dược quý giúp đẩy lui bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu

Bạch quả - Thảo dược quý giúp đẩy lui bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu

 

Đối với bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu, bạch quả có tác dụng:

  • Giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, giúp ngăn ngừa hình thành huyết khối tĩnh mạch, phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu như thuyên tắc động mạch phổi, đột quỵ,...
  • Giúp giảm các triệu chứng do ứ đọng máu trong lòng mạch như nặng chân, tê bì, cảm giác như kiến bò trong chân,...
  • Flavonoid trong bạch quả giúp chống oxy hóa, từ đó giúp ngăn ngừa sự tổn thương do các gốc tự do gây ra với hệ thống tĩnh mạch, bảo vệ tĩnh mạch luôn bền chắc.

   Nhận thấy tác dụng tuyệt vời của bạch quả, các nhà khoa học hàng đầu nước Mỹ thuộc tập đoàn Viva Nutraceuticals đã dày công nghiên cứu kết hợp loại thảo dược này với nhiều loại thảo dược quý khác tạo ra công thức toàn diện, bào chế thành dạng viên uống tiện lợi mang tên BoniVein + - Sự lựa chọn hoàn hảo cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu.

 

BoniVein + - Sự lựa chọn hoàn hảo cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu

BoniVein + - Sự lựa chọn hoàn hảo cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu

 

BoniVein + - Sự lựa chọn hoàn hảo giúp đẩy lùi bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu

   BoniVein + là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, với thành phần là sự phối hợp hoàn hảo của rất nhiều loại thảo dược quý, tác động đến mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu. Ngoài bạch quả, thành phần của BoniVein + còn có:

  • Các thảo dược tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh giúp làm tăng sức bền thành mạch và cải thiện độ đàn hồi của tĩnh mạch gồm: Cao dẻ ngựa, rutin chiết xuất từ hoa hòe, diosmin và hesperidin chiết xuất từ vỏ họ cam chanh.
  • Các thảo dược có tác dụng giúp chống oxy hóa, bảo vệ thành mạch khỏi sự tấn công của các gốc tự do có hại: Lý chua đen, hạt nho, vỏ thông.
  • Các thảo dược có tác dụng giúp hoạt huyết, ngăn ngừa huyết khối tĩnh mạch sâu và cả những biến chứng nguy hiểm khác của bệnh: Cây chổi đậu.

 

 Công thức toàn diện của BoniVein +

Công thức toàn diện của BoniVein +

 

   Đặc biệt, BoniVein + còn được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, sử dụng công nghệ microfluidizer - một trong những công nghệ bào chế tiên tiến, hiện đại bậc nhất thế giới. Công nghệ này tạo ra những hạt kích thước siêu nano (<70nm) đồng nhất và ổn định, giúp tăng sinh khả dụng lên tối đa. Đồng thời công nghệ này còn giúp loại bỏ được tạp chất, nguồn ô nhiễm, giúp sản phẩm đạt tới độ tinh khiết cao, người bệnh hoàn toàn yên tâm về độ an toàn khi sử dụng.

Nhờ thành phần ưu việt và công nghệ sản xuất hiện đại, sử dụng 4-6 viên BoniVein + mỗi ngày sẽ giúp:

  • Làm giảm các triệu chứng đau chân, nặng chân, tê bì, sưng phù, chuột rút,... sau 2-3 tuần sử dụng.
  • Phòng ngừa hiệu quả các biến chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu như loét không liền sẹo, huyết khối tĩnh mạch sâu, thuyên tắc phổi,...

 

BoniVein+ có tốt không?

   BoniVein + đã và đang là người bạn đồng hành với hàng vạn người bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu trên con đường lấy lại đôi chân khỏe mạnh, giúp người bệnh có một cuộc sống mới vui khỏe, đi lại thoải mái nhẹ nhàng, quên đi bệnh tật.

Cô Nguyễn Thị Trâm Anh, 64 tuổi, khối 16, phường Hương Bình, tp Vinh, tỉnh Nghệ An.

 

Cô Nguyễn Thị Trâm Anh, 64 tuổi

Cô Nguyễn Thị Trâm Anh, 64 tuổi

 

Cô Trâm Anh kể: “Ban đầu, cô chỉ thấy chân đau nhức, tê bì, nặng mỏi chân và chuột rút, tần suất cũng không thường xuyên nên cô chủ quan không đi khám. Dần dần, các triệu chứng nặng dần và xuất hiện nhiều hơn. Đỉnh điểm là cách đây khoảng 4 năm, chân trái của cô sưng phù to gấp đôi bình thường, giống hệt cái cột đình. Bàn chân thì thâm tím, máu tụ đen lại như bị ai đánh bầm dập. Cô nằm bất động, không đi lại được và phải nhập viện đa khoa Nghệ An để cấp cứu đấy. Lúc đó, bác sĩ kết luận cô bị suy giãn tĩnh mạch sâu chân trái.”

“Tình cờ biết đến BoniVein +, cô còn cẩn thận hỏi thăm từng người đã dùng sản phẩm xem hiệu quả thực hư thế nào rồi mới quyết định ra nhà thuốc mua về uống thử. Chỉ sau khoảng 3-4 lọ là các triệu chứng đau nhức, tê bì, nặng mỏi chân, sưng phù, và chuột rút giảm hẳn. Có niềm tin nên cô tiếp tục dùng, sau 3 tháng là bệnh ổn định, các vết thâm tím máu tụ ở chân mờ đi hẳn, bàn chân cô nhìn sáng hơn rõ rệt. Cô đi lại nhẹ nhàng thoải mái lắm. Cô thực sự rất bất ngờ.”

 

Chú Hồ Văn Hiệp, 52 tuổi, số 3/2A ấp Mỹ Hòa 4, xã Xuân Thới Đông, huyện Hóc Môn, Tp Hồ Chí Minh, Đt 0945.805.815.

 

Chú Hồ Văn Hiệp, 52 tuổi

Chú Hồ Văn Hiệp, 52 tuổi

 

Chú Hiệp trầm tư kể lại: “Từ năm 2015, cứ 2-3 ngày chú bị sưng phù chân một lần, nhưng qua một đêm là hết. Đến cuối năm 2019, chú vẫn bị sưng phù hai bắp chuối nhưng nó không xẹp mà sưng to, căng bóng, cứng đơ. Đồng thời, chân chú xuất hiện các vết bầm tím không rõ nguyên nhân. Không những thế, hầu như đêm nào chú cũng bị chuột rút, đau đến phát khóc. Gót chân chú thì đau như giẫm phải đinh, không thể đi lại bình thường được. Chú đi khám thì bác sĩ kết luận là suy giãn tĩnh mạch sâu và nông cả hai chân. Tuy nhiên, chú uống nhiều loại thuốc mà không đỡ chút nào.”

“May thay chú biết tới BoniVein + nhờ một lần tình cờ lên mạng internet tìm hiểu về bệnh suy giãn tĩnh mạch. Chú ra nhà thuốc mua BoniVein + về uống ngay liều 6 viên mỗi ngày chia hai lần. Chú dùng tới hộp thứ 3, thứ 4 là chân chú đỡ hẳn, hết đau, sáng ngủ dậy chỉ hơi thốn thốn chút thôi nhưng vẫn đi lại bình thường được. Hai bắp chuối thì đã bớt sưng, mềm ra. Dùng tiếp 6 lọ BoniVein + nữa thì chân chú xẹp lại bình thường, hết đau, hết cả chuột rút. Chú mừng lắm!”

   Qua bài viết này, mong rằng quý bạn đọc đã có thêm thông tin và kiến thức về mức độ nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch sâu, nắm được 4 cách điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu phổ biến và giải pháp BoniVein + giúp đẩy lui bệnh lý này hiệu quả. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào, bạn vui lòng liên hệ số tổng đài miễn cước 1800.1044 trong giờ hành chính để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn các bạn!

 

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Bệnh trĩ xuất hiện ở độ tuổi nào? 7 Đối tượng có nguy cơ cao bị bệnh trĩ

Bệnh trĩ xuất hiện ở độ tuổi nào, tuổi tác ảnh hưởng đến nguy cơ mắc bệnh ra sao, đối tượng nào dễ bị trĩ ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cụ thể câu trả lời ở bài viết này nhé!

Vượt qua nỗi mặc cảm của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

BoniVein giúp em Diệu chiến thắng bệnh suy giãn tĩnh mạch

Hà Nội: BoniVein và câu chuyện người giảng viên đại học bị suy giãn tĩnh mạch chân

Thầy giáo Thạch Văn Việt (64 tuổi, nguyên Giảng viên trường đại học Hòa Bình Hà Nội, hiện tại bác vẫn là quản lý Trung tâm Giáo dục của trường, địa chỉ số 47, ngõ 146, Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội, đt: 0168.216.9322 )

BoniVein - Cách chiến thắng bệnh trĩ sau 38 năm của cựu võ sư Hà thành

Bác Nguyễn Hải Bật, (ở số 1 ngách 41/89 phố Đông Tác, Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội)
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi