Những môn thể thao mà người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân không nên bỏ qua

Cập nhập: Thứ sáu, 02/07/2021

Mục lục [Ẩn]

 

   Đau nhức, nặng mỏi, tê bì chân tay, chuột rút về đêm…. khiến cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân ngại vận động, lo sợ rằng việc đi lại nhiều hay tập thể dục sẽ làm cho bệnh tiến triển nặng thêm. Thế nhưng, trên thực tế, những bài tập thể dục nhẹ nhàng, phù hợp với thể trạng của người bệnh lại mang đến tác dụng tuyệt vời, giúp cải thiện bệnh khá tốt. Qua bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ trình bày những môn thể thao có lợi cho bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, mời các bạn cùng đón đọc!    

 

Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân là gì?

    Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh mà hệ thống tĩnh mạch ở 2 chi dưới bị suy giãn, giảm chức năng đưa máu trở về tim dẫn đến hiện tượng máu ứ lại trong tĩnh mạch, từ đó gây ra những biến đổi về huyết động và biến dạng tổ chức mô xung quanh.

   Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân thường có các triệu chứng sau đây: 

- Nặng chân, tê bì và ngứa ở chân.

- Đau, mỏi chân khi đi lại nhiều hoặc đứng quá lâu.

- Sưng, phù nề, tím ở cẳng chân và mu bàn chân.

- Xuất hiện các tĩnh mạch xanh tím nổi ngoằn ngoèo trên chân như con giun gây mất thẩm mỹ.

 

Suy giãn tĩnh mạch chân khiến người bệnh đau nhức, nặng mỏi

Suy giãn tĩnh mạch chân khiến người bệnh đau nhức, nặng mỏi

 

   Một trong những phương pháp giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, giảm triệu chứng khó chịu chính là tập thể dục. Vậy người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên tập những bộ môn nào?

   

Những môn thể thao có lợi cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

    Theo các chuyên gia, người bệnh suy giãn tĩnh mạch nên tập những môn thể thao có đặc điểm chung là sự di chuyển linh hoạt ở cổ chân, giúp cho việc hồi lưu của tĩnh mạch được dễ dàng, giảm áp lực trong lòng tĩnh mạch và cải thiện triệu chứng bệnh. Các môn thể thao đó bao gồm:

Đi bộ

   Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên đi bộ khoảng 30 phút mỗi ngày. Bởi khi di chuyển, đi lại, gót chân được nhấc lên cao sẽ giúp máu trong tĩnh mạch ở lòng bàn chân và phía gót chân được đẩy lên các tĩnh mạch sâu của phần cẳng chân.

   Ngoài ra, việc đi lại sẽ giúp máu huyết lưu thông, dòng máu được đẩy về tĩnh mạch đùi, dần chảy về tĩnh mạch vùng cao và đổ về tim.

 

Đi bộ tập thể dục tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Đi bộ tập thể dục tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

Đạp xe đạp

   Đạp xe đạp cũng là một phương pháp khá tốt đối với người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Bởi:

- Phương pháp này thực hiện ở tư thế ngồi trên yên xe nên 2 chân không phải chịu đựng nhiều áp lực của trọng lượng cơ thể.

- Khi đạp xe, 2 chân ở trạng thái hoạt động liên tục, các khớp chân cử động liên tục sẽ giúp thúc đẩy tuần hoàn khí huyết lưu thông tốt hơn ở hệ thống các mạch máu phần hai chi dưới. Nhờ đó, môn thể thao này giúp cải thiện tình trạng ứ đọng máu trong lòng tĩnh mạch, giảm các triệu chứng bệnh.

   Do đó, người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên đạp xe với cường độ nhẹ nhàng, và chậm rãi.

 

Đạp xe đạp là một môn thể thao tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch

Đạp xe đạp là một môn thể thao tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch

 

Bơi lội

   Khi bị suy giãn tĩnh mạch chân, người bệnh cũng có thể tham khảo phương pháp bơi lội. Bởi việc bơi lội thường xuyên sẽ thúc đẩy quá trình tuần hoàn lưu thông khí huyết. Bên cạnh đó, những động tác linh hoạt khi bơi lội, đặc biệt là những động tác chân sẽ giúp cho hệ tĩnh mạch ở chi dưới giúp đưa máu về tim tốt hơn.

    Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên bơi với nhịp độ vừa phải trong khoảng 30 phút- 1 tiếng. Đồng thời người bệnh nên tránh bơi lội trong điều kiện thời tiết nắng nóng hay thời tiết quá lạnh để bảo vệ sức khỏe.

 

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên bơi lội khoảng 30 phút - 1 tiếng mỗi ngày

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên bơi lội khoảng 30 phút - 1 tiếng mỗi ngày

 

   Trên đây là những môn thể thao mang đến nhiều lợi ích mà người bệnh suy giãn tĩnh mạch có thể tham khảo. Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng nên tránh những môn thể thao gắng sức, làm tăng nhiều áp lực lên đôi chân  như: Nâng tạ, chạy, chơi thể thao nặng, tập aerobic trên 30 phút mỗi lần….Tốt nhất, trước khi tập luyện bất kỳ môn thể thao nào, người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để có thể cải thiện bệnh một cách tối ưu.

   Các bài tập như đi bộ, đạp xe đạp, bơi lội tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch. Tuy nhiên, chúng lại không tác động được vào căn nguyên gây bệnh. Do đó, bên cạnh việc tập thể dục, người bệnh nên bổ sung thêm các thảo dược giúp làm co và bền tĩnh mạch, tăng độ đàn hồi, độ dẻo dai của mạch máu như hạt dẻ ngựa. 

 

Hạt dẻ ngựa - Khắc tinh của người bệnh suy giãn tĩnh mạch

  Cây dẻ ngựa có tên khoa học là Aesculus hippocastanum, xuất xứ ở các vùng rừng núi từ Balkan qua Tây Á đến dãy Himalaya. Trong thành phần của hạt dẻ ngựa có chứa hoạt chất Aescin có tác dụng giúp làm tăng sản xuất Prostaglandin F2. Trong khi đó, Prostaglandin F2 lại giúp ức chế quá trình dị hóa của các mucopolysaccharide ở mô tĩnh mạch và cải thiện khả năng co bóp của tĩnh mạch.

   Không chỉ vậy, Aescin còn giúp cải thiện độ bền của tĩnh mạch, làm lành vết thương, giảm tình trạng sưng và phù nề.

 

Cây dẻ ngựa tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Cây dẻ ngựa tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

 

   Nhận thấy tác dụng tuyệt vời hạt dẻ ngựa, các nhà khoa học hàng đầu nước Mỹ thuộc tập đoàn Viva Nutraceuticals đã nghiên cứu và cho ra đời công thức thảo dược đột phá cho người bệnh giãn tĩnh mạch chân, đó là sản phẩm BoniVein +

 

BoniVein +- Giải pháp đột phá cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

  BoniVein + là sự kết hợp hài hòa của 10 loại thảo dược quý từ thiên nhiên tạo nên công thức ưu việt, tác động đến mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.

   Với thành phần chính là hạt dẻ ngựa, cây chổi đậu, rutin (chiết xuất từ hoa hòe). diosmin và hesperidin (chiết xuất vỏ cam chanh),  BoniVein + giúp tăng sức bền và độ đàn hồi của thành mạch, giúp khắc phục nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch chân. Vì vậy, các thảo dược này còn giúp làm giảm những triệu chứng của bệnh như đau nhức, nặng chân, sưng phù, tê bì, chuột rút…

    Bên cạnh đó, BoniVein + còn có các thành phần như lý chua đen, hạt nho, vỏ thông. Đây là những thảo dược có tác dụng giúp chống oxy hóa, từ đó giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.

   Không chỉ vậy, BoniVein + còn bổ sung thêm Bạch quả, Butcher's broom. Những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, từ đó giúp ngăn ngừa hình thành huyết khối, phòng ngừa biến chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.

 

 Công thức toàn diện của BoniVein +

 Công thức toàn diện của BoniVein +

 

   Nhờ công thức toàn diện đó, BoniVein + vừa giúp cải thiện các triệu chứng khó chịu, vừa giúp ngăn ngừa các triệu chứng đó tái phát và phòng ngừa nguy cơ xảy ra biến chứng nguy hiểm cho các bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân.

 

BoniVein + có tốt không?

   Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, BoniVein + đã giúp rất nhiều bệnh nhân chiến thắng bệnh suy giãn tĩnh mạch một cách nhẹ nhàng. Dưới đây là một số phản hồi của các khách hàng đã sử dụng BoniVein +:

Chị Trương Thị Thuyết, 36 tuổi, ở thôn Nhì Tây, xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam

 

Nụ cười đã trở lại với chị Thuyết nhờ có BoniVein +

Nụ cười đã trở lại với chị Thuyết nhờ có BoniVein +

 

    “Chị bị suy giãn tĩnh mạch chân cũng lâu rồi. Chân chị thường bị chuột rút, đau âm ỉ, tê rần như có kiến bò trong chân. Bệnh khiến chị đau đến nỗi chị không dám đi lại nhiều, tập thể dục thì lại càng không. Bác sĩ khuyên chị dùng vớ ép y khoa kết hợp với đi bộ nhẹ nhàng. Sau khi dùng vớ ép, chị thấy bớt đau và khó chịu hơn, nhưng chỉ dùng được mùa đông thôi chứ mùa hè nóng bức, đeo vớ còn khó chịu hơn là không đeo. Đã thế, chân chị còn nổi nhiều gân xanh, xuất hiện những vết bầm dưới da dù chị không va chạm vào đâu cả. ”

   “Nhờ gặp được BoniVein + mà chị không phải mang đôi vớ khó chịu ấy nữa. Sau 2-3 tuần sử dụng sản phẩm này chị thấy nhẹ chân hơn, hết sưng phù, tần suất và mức độ bị chuột rút, tê chân, đau nhức giảm rõ rệt. Chị dùng BoniVein + đến nay đã được 6 tháng, các triệu chứng khó chịu ở chân đã hết hẳn, các tĩnh mạch xanh với vết bầm cũng lặn đi rồi, không còn nhìn rõ nữa. BoniVein + hiệu quả thật đó”.

  Bác Trần Thị Lý (tên ở nhà là Tư), 72 tuổi,  ở số 726, đường Hùng Vương, khu vực 5, thị xã Ngã Bảy, phường Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang, điện thoại: 0356.070.362

 

Bác Trần Thị Lý, 72 tuổi

Bác Trần Thị Lý, 72 tuổi

 

   “ Bác bị suy giãn tĩnh mạch chân nặng tới mức nằm liệt giường suốt 2 tháng trời. Cả 2 chân tê bì, nặng nề, đau nhức dữ dội, rồi chuột rút hành hạ bác khổ sở. Bác sĩ kê cho bác thuốc tây nhưng các triệu chứng bệnh chẳng giảm mà uống xong chân tay, mặt mũi bác sưng phù hết lên. Rồi bác sĩ chỉ định bác phẫu thuật giãn tĩnh mạch chân nhưng vì bác bị tiểu đường nên không phẫu thuật được. Bác mệt mỏi vô cùng”.

   “Cho đến khi gặp được BoniVein +, cuộc sống của bác thay đổi hẳn. Sau hơn 1 tháng sử dụng, chân bác đỡ tê bì, đau nhức, chuột rút cũng giảm đến 70%. Thấy có hiệu quả tốt, bác kiên trì dùng đến giờ kết hợp với việc đi bộ, đạp xe mỗi ngày theo hướng dẫn của bác sĩ thì  sau khoảng 5 tháng, các triệu chứng đau nhức, tê bì hay chuột rút đã hết hẳn, bác có thể đứng lên đi lại rồi. Có nằm mơ bác cũng không ngờ có ngày hôm nay, tất cả là nhờ BoniVein + đấy!”

  Mong rằng bài viết này đã giúp các bạn đã biết được môn thể thao nào là tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, đồng thời biết thêm về giải pháp hoàn hảo BoniVein + giúp cải thiện hiệu quả tình trạng này. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Suy giãn tĩnh mạch chân nên ăn gì? Những nguyên tắc trong sinh hoạt người bệnh cần nhớ

Bệnh suy giãn tĩnh mạch có cải thiện được hay không phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống, sinh hoạt. Có rất nhiều hiểu lầm trong lối sống hằng ngày về chế độ ăn và tập luyện khiến bệnh nặng thêm nặng. Vậy người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên ăn gì? Nên sinh hoạt như thế nào? Làm thế nào để cải thiện bệnh nhanh chóng, hiệu quả và an toàn nhất?

Bổ sung lợi khuẩn quan trọng như thế nào với người bị hội chứng ruột kích thích?

Lợi khuẩn quan trọng như thế nào với người bị hội chứng ruột kích thích? Đáp án chính xác nhất có trong bài viết này. Mời các bạn cùng đón đọc.

Quan niệm uống rượu để làm ấm người vào mùa lạnh có thực sự chính xác?

Quan niệm uống rượu để làm ấm người vào mùa lạnh có thực sự chính xác? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này trong bài viết dưới đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Cách chăm sóc đôi chân cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch vào mùa lạnh

Cách chăm sóc đôi chân cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch vào mùa lạnh

Bệnh suy giãn tĩnh mạch bị ảnh hưởng rất nhiều từ nhiệt độ. Bởi lẽ, nóng thì tĩnh mạch dễ giãn ra, còn lạnh sẽ co lại. Vốn tưởng rằng mùa đông đến, bệnh tình thuyên giảm hơn. Thế nhưng thực tế, mùa lạnh lại kéo theo nhiều yếu tố khác...

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi